Một lò xo có chiều dài 10cm móc vật nặng 50 gam vào thì chiều dài lò xo lúc này là 15cm. A.tính độ dãn của lò xo b.nếu móc vật nặng 150 gthì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dãn của lò xo khi đó:
\(\Delta l=l_1-l_0=15-10=5\left(cm\right)\)
b) Vậy cứ treo một quả nặng 50g thì lò xo dài ra thêm 5cm. Nếu móc thêm một quả nặng 50g nữa độ dãn ra của lò xo khi đó:
\(l_2=\Delta l+l_1=5+15=20\left(cm\right)\)
a) Vật chịu tác lực của lực đàn hồi và lực hút trái đất ( trọng lực)
b) Độ biến thiên l1 của lò xo là :
12- 10 = 2 ( cm )
c) Vì m1 = 2. m2 nên độ biến dạng khi treo vật của m1 sẽ gấp đôi m2
Độ biến dạng khi treo vật m2 là:
2 / 2 = 1 ( cm )
Độ dài l2 của lò xo là :
10 + 1 =11 ( cm )
Giải:
a)
- Vật nặng chịu tác dụng 1 lực kéo của lò xo và 1 lực hút của trái đất.
- Vật nặng đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực hút của tái đất là 2 lực cân bằng.
b)
Độ biến dạng của lò xo là:
12 - 10 = 2 ( cm )
Vậy lò xo bị biến dạng 2 cm so với chiều dài thực.
Học tốt!!!
cảm ơn Kuroba Kaito nhé
bạn làm các câu sau giúp mik nhé
cảm ơn bạn nhiều
Khi treo một quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l=10-8=2cm\)
Vì độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:
Khi treo hai quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_1=2\cdot2=4cm\)
Khi treo ba quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_2=2\cdot3=6cm\)
Khi treo bốn quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_3=2\cdot4=8cm\)
cái này chương trình mới đấy mấy bạn giải hộ mình với
Sách KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo
A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm
b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g
lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm
Cứ vật nặng 20g thì lò xo dãn thêm 0,5cm.
\(\Rightarrow\)Vật nặng 100g thfi lò xo dãn thêm một đoạn \(\Delta l'=\dfrac{100\cdot0,5}{20}=2,5cm\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo à:
\(l_0=l-\Delta l'=15-2,5=12,5cm\)
Đổi: 50g = 0,05kg
150g = 0,15kg
Tóm tắt:
l0 : 10cm
m1 : 0,05kg
l1 : 15cm
m2 : 0,15kg
___________
l2 : ?cm
Độ dãn của lò xo khi treo vật 1 là:
Δl1 = l1 - l0 = 15 - 10 = 5 (cm)
Độ dãn của lò xo khi treo vật 2 là:
Δl2 = l2 - l0 = l2 - 10 (cm)
Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\rightarrow\dfrac{5}{l_2-10}=\dfrac{0,05}{0,15}\rightarrow\dfrac{5}{l_2-10}=\dfrac{1}{3}\)
Ta có:
\(5\times3=l_2-10\)
\(15=l_2-10\)
\(15+10=l_2\)
\(25=l_2\left(cm\right)\)
Vậy \(l_2=25cm\)