1.Đường mòn Hồ Chí Minh có số hiệu là gì ?
2.Khi xe đang chạy bánh nào không quay?
3.Thánh Gióng,Tản Viên,Chử Đồng Tử,Liễu Hạnh có một đặc điểm gì chung?
4.Nguyễn Du mô tả Thúy Kiều và Trọng Thủy cùng một tư cách gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các truyện “ Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, Thánh
Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện truyền thuyết
đặc điểm của truyện truyện truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo
- Thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự kiện lịch sử .
- Sử dụng nghệ thuật ước lệ là chủ yếu.
- Trong tả, Nguyễn Du có dự báo trước cuộc đời và số phận của Thúy Kiều: "hoa ghen, liễu hơn" dự báo một cuộc đời sóng gió.
Tham khảo:
Khi tả Kiều tác giả đã cho ta thấy được vẻ đẹp và tài năng của nàng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn. Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời. Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.
Chọn đáp án A
+ Áp dụng công thức:
vòng
Vậy thời gian quay hết một vòng
“Phong lưu rất mực hồng quần
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che
Tường đông ong bướm đi về mặc ai
Ở bốn câu thơ cuối của đoạn trích, tác giả sử dụng từ ngữ rất độc đáo, đầy tính gợi tả, đặc biệt trong câu “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê”. Nguyễn Du sử dụng bốn phụ âm “x” đi liền nhau “xuân xanh xấp xỉ”, sau đó là hai phụ âm “t”, cuối câu là phụ âm “c – k” để nói hai chị em Kiều và Vân đã đến tuổi “búi tóc cài trâm” nhưng họ vẫn sống một cuộc sống nề nếp, gia giáo, mẫu mực, đức hạnh của các tiểu thư chốn phòng khuê. Họ sống cuộc sống “êm đềm”, vô lo vô nghĩ sau “trướng rủ màn che”, cách biệt với những cuộc vui chơi trác táng, những xô bồ, cạm bẫy ngoài kia. Việc sử dụng từ láy gợi hình “êm đềm” và cụm từ “mặc ai” khiến người đọc cảm nhận được sự bình yên, an toàn, được bao bọc, chở che của hai chị em, đặc biệt là Thúy Kiều bao nhiêu, thì sau này, những khổ cực mà nàng phải gánh chịu càng ê chề, đau đớn, xót xa bấy nhiêu.
Ở bốn câu thơ cuối của đoạn trích, tác giả sử dụng từ ngữ rất độc đáo, đầy tính gợi tả, đặc biệt trong câu “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê”. Nguyễn Du sử dụng bốn phụ âm “x” đi liền nhau “xuân xanh xấp xỉ”, sau đó là hai phụ âm “t”, cuối câu là phụ âm “c – k” để nói hai chị em Kiều và Vân đã đến tuổi “búi tóc cài trâm” nhưng họ vẫn sống một cuộc sống nề nếp, gia giáo, mẫu mực, đức hạnh của các tiểu thư chốn phòng khuê. Họ sống cuộc sống “êm đềm”, vô lo vô nghĩ sau “trướng rủ màn che”, cách biệt với những cuộc vui chơi trác táng, những xô bồ, cạm bẫy ngoài kia. Việc sử dụng từ láy gợi hình “êm đềm” và cụm từ “mặc ai” khiến người đọc cảm nhận được sự bình yên, an toàn, được bao bọc, chở che của hai chị em, đặc biệt là Thúy Kiều bao nhiêu, thì sau này, những khổ cực mà nàng phải gánh chịu càng ê chề, đau đớn, xót xa bấy nhiêu.
1. C41, 641.
2. Về cơ bản, hiện tượng này bắt nguồn từ việc não bộ không thể nhận ra những hình ảnh liên tiếp nhau, vì con người không thể quan sát tất cả mọi thời điểm của một chuyển động. Cụ thể hơn, chúng ta chỉ có thể thu được 10 - 12 hình ảnh mỗi giây mà thôi.
3. Đều được coi là những người bất tử.
4.- Đều miêu tả hai người như trai tài gài sắc.
- Cho thấy hai người đều có tình cảm với nhau ngay khi gặp mặt "tình trong như đã, mặt ngoài còn e".
1. Đường Hồ Chí Minh trên biển - con đường huyền thoại, đã ghi dấu bước phát triển mới của nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Tàu HQ671 hay còn được biết đến với số hiệu C41, 641 đã góp phần làm nên huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển.
2. Trong khi ô tô đang chạy bánh xe không quay là: Về cơ bản, hiện tượng này bắt nguồn từ việc não bộ không thể nhận ra những hình ảnh liên tiếp nhau, vì con người không thể quan sát tất cả mọi thời điểm của một chuyển động. Cụ thể hơn, chúng ta chỉ có thể thu được 10 - 12 hình ảnh mỗi giây mà thôi.
3.
Các nhân vật thánh Gióng, Tản Viên, Chử Đồng Tử và Liễu Hạnh đều là những huyền thoại, nhân vật truyền thống của văn hóa dân gian Việt Nam. Mặc dù có những câu chuyện riêng biệt, nhưng chúng cũng có một số đặc điểm chung:
1. **Tính cách anh hùng, dũng mãnh**: Tất cả các nhân vật này đều được mô tả là những anh hùng dũng mãnh, có khả năng chiến đấu với các thế lực huyền bí hoặc bảo vệ cộng đồng khỏi nguy cơ.
2. **Có nguồn gốc huyền thoại**: Cả bốn nhân vật đều có nguồn gốc từ các truyền thuyết và huyền thoại dân gian, thường được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
3. **Thường liên quan đến việc bảo vệ dân làng**: Các nhân vật này thường được tôn vinh vì hành động bảo vệ dân làng, chống lại các thế lực xấu xa và bảo vệ công lý.
4. **Có yếu tố siêu nhiên hoặc kỳ diệu**: Trong câu chuyện về họ, thường có sự hiện diện của các yếu tố siêu nhiên, kỳ diệu như sức mạnh vượt trội, khả năng biến hình hoặc sự giúp đỡ từ các vị thần.
5. **Được tôn vinh và kính trọng trong văn hóa dân gian**: Cả bốn nhân vật đều được coi là biểu tượng của lòng dũng cảm, sức mạnh và tinh thần kiên cường, được tôn vinh và kính trọng trong văn hóa dân gian Việt Nam.
4.
Nguyễn Du mô tả Thuý Kiều và Trọng Thuỷ cùng một tư cách là những nhân vật trữ tình, lãng mạn và bi kịch trong tác phẩm "Truyện Kiều". Cả hai đều là những nhân vật chính trong câu chuyện, mỗi người đều mang trong mình những khổ đau, hy vọng và sự hy sinh cho tình yêu và gia đình.
1. **Thuý Kiều**: Là nhân vật nữ chính của câu chuyện, Thuý Kiều được mô tả là một người phụ nữ tài năng, xinh đẹp và thông minh, nhưng số phận lại gặp nhiều bi kịch. Cô phải trải qua nhiều gian nan, từ việc bị buộc phải bán thân đến việc chịu đựng nhiều thử thách trong cuộc sống. Tình yêu của Kiều đối với Trọng Thuỷ là sự hi sinh và hy sinh cuối cùng của cô, là biểu hiện của tình yêu sâu đậm và tinh thần kiên trì.
2. **Trọng Thuỷ**: Là người yêu của Thuý Kiều, Trọng Thuỷ được mô tả là một người đàn ông trung thành, dũng cảm và nhân hậu. Anh đối xử với Kiều với tình yêu sâu đậm và không ngần ngại hy sinh bản thân để bảo vệ cô. Sự hy sinh của Trọng Thuỷ là biểu tượng của tình yêu chân thành và tinh thần hiệp sĩ.
Như vậy, cả Thuý Kiều và Trọng Thuỷ đều được mô tả là những nhân vật có tính cách cao quý, tình yêu chân thành và sự hy sinh tột bậc, góp phần tạo nên câu chuyện bi kịch và lãng mạn của "Truyện Kiều".
#hoctot!