Câu 6 làm thế nào vậy con không hiểu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào” được hiểu tình mẫu tử là một thế giới thiêng liêng, vĩnh hằng, bất diệt, ai cũng biết nhưng chẳng thể biết hết được.
Đáp án cần chọn là: D
1, mèo Doreamon
2, con chuột nào cũng sợ mèo
3, ông thọ
4,bóng của con voi
7, luộc cua lên
Câu 1: Mèo Ú
Câu 2: Con chuột nào mà chả sợ mèo:((
Câu 3: Ông...Thọ
Câu 4: Cái bóng của con voi
Câu 5: Khả năng đẻ ra mèo và tiếng kêu "meo..meo"
Câu 6: *Ủa là câu trên mừ*
Câu 7: Ờ thì...Ta phải mang nó đi: nướng, luộc, xào, rán, chiên,.... Miễn là chín được con cua:((
Học tốt nhé ~!!!!!!!! ^ - ^
Không thầy đố mày làm nên là gì? Đây là một câu tục ngữ đề cao vai trò của người thầy, nếu không có thầy dạy dỗ thì sẽ chẳng làm nên chuyện.
Đạo lý tôn sư trọng đạo là truyền thống muôn thuở của dân tộc ta. Việc đề cao vai trò to lớn của người thầy trong việc dạy dỗ chúng ta không có gì là khó hiểu bởi vì họ là những người đã truyền cho những kiến thức hay, những bài học hay giúp cho chúng ta nên người. Nếu “không thầy đố mày làm nên” cũng là một câu tục ngữ đánh giá tầm quan trọng của người thầy.
Hình ảnh con đò, cây đa, bến nước mang hai tầng ý nghĩa, nghĩa thực và nghĩa tượng trưng cho những người ra đi và những người ở lại
Câu (1) là thề ước, hứa hẹn, nhắn nhủ về sự chung thủy
Câu (2) trở thành lời than tiếc vì thề xa “lỗi hẹn”
b, Các từ thuyền, bến ở câu (1) và cây đa bến cũ, con đò ở câu (2) có sự khác nhau nhưng chỉ là khác ở nội dung ý nghĩa hiện thực.
Giữa chúng gợi ra những liên tưởng giống nhau (mang nghĩa hàm ẩn chỉ người đi, kẻ ở)
+ Thực tế, các hình ảnh con thuyền, bến nước, cây đa, con đò là những hình ảnh gắn liền với nhau.
+ Những hình ảnh trên tượng trưng tình cảm gắn bó bền chặt của con người.
+ Mang ý nghĩa chỉ sự ổn định, giúp ta liên tưởng tới hình ảnh phụ nữ nhung nhớ, chung thủy
+ Thuyền, đò: di chuyển, không cố định được hiểu là người con trai.
→ Ý nghĩa câu (1) lời ước hẹn chung thủy, son sắt. Câu số (2) trở thành lời than tiếc vì “lỗi hẹn”
Em hiểu lời dạy trên là: chúng ta không thể để sự lười biếng giữ chân và trở thành vật cản trên con đường hoàn thiện bản thân mình. Sự cố gắng mỗi ngày đều không có gì là vô ích bởi nó góp phần giúp chúng ta định nghĩa bản thân và tạo chỗ đứng vững chắc cho chính mình.
Ta có:
\(2020+2021+2022< 2021+2022+2023\)
\(\Rightarrow\dfrac{2020+2021+2022}{2021+2022+2023}< 1\)
\(\Rightarrow Q< 1\)
Lại có: \(2020.2>2021.1\Rightarrow\dfrac{2020}{2021}>\dfrac{1}{2}\)
\(2021.2>2022.1\Rightarrow\dfrac{2021}{2022}>\dfrac{1}{2}\)
\(2022.2>2023.1\Rightarrow\dfrac{2022}{2023}>\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2020}{2021}+\dfrac{2021}{2022}+\dfrac{2022}{2023}>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow P>\dfrac{3}{2}>1\)
\(\Rightarrow P>Q\)
\(\dfrac{2020}{2021}\) > \(\dfrac{2020}{2021+2022+2023}\)
\(\dfrac{2021}{2022}\) > \(\dfrac{2021}{2021+2022+2023}\)
\(\dfrac{2022}{2023}\) > \(\dfrac{2022}{2021+2022+2023}\)
Cộng vế với vế ta có: P = \(\dfrac{2020}{2021}\) + \(\dfrac{2021}{2022}\) + \(\dfrac{2022}{2023}\) > \(\dfrac{2020+2021+2022}{2021+2022+2023}\) = Q