có 2 cốc đựng hai loại dầu ăn với khối lượng bằng nhau tỉ lệ lượng dầu và nước trong cốc A là 2:1 trong cốc B là 3:1 người ta đổ 2 cốc A và B vào hộp C rỗng tính tỉ lệ khối lượng dầu và nước trong hộp C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)
Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)
Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\) (1)
Khối lượng nước trong cốc:
\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)
Khối lượng dầu trong nước:
\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)
Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)
\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)
Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)
\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)
Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:
\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2
- Khối lượng của hai chất lỏng là không bằng nhau.
- Để biết chính xác được điều đó ta cần đo khối lượng của từng chất lỏng và so sánh chúng với nhau.
Lúc đầu cốc không chứa gì và nổi trong dầu thì trọng lượng của cốc cân bằng với lực đẩy Acsimet của dầu:
10.mcốc = FA1 = 10(d - a)S.ρ1 (1)
Sau khi rót dầu tới miệng cốc rồi thả vào bình thì trọng lượng của cốc dầu cân bằng lực đẩy Acsimet của nước và dầu:
10.mcốc + 10(d + a)S.ρ1 = FA2 = 10.d.S.ρ1 + 10.a.S.ρ0 (2)
Thay (1) vào (2) rồi rút gọn ta được:d.ρ1 = a.ρ0
\(\Rightarrow a=d\dfrac{\text{ρ}_1}{\text{ρ}_0}\left(3\right)\)
thay 3 vaof 1 giai pt
Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1 và h2h2 (m)
Ta có: h1+h2=120h1+h2=120. (1)
Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2)
Khối lượng nước có trong cốc:
m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)
Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là:
m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)
Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có:
S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)
Từ đó suy ra$
h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm)
Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:
p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
a)
Giả sử dùng a (mol) Na
TN1:
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
a------>a--------->a
=> mNaOH = 40a (g)
TN2:
PTHH: 2Na + 2C2H5OH --> 2C2H5ONa + H2
a--------->a---------------->a
=> mC2H5ONa = 68a (g)
=> 68a - 40a = 14
=> a = 0,5 (mol)
=> mNa = 0,5.23 = 11,5 (g)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\Rightarrow V_{H_2O}=\dfrac{9}{1}=9\left(ml\right)\\m_{C_2H_5OH}=0,5.46=23\left(g\right)\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{0,8}=28,75\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
=> Độ rượu = \(\dfrac{28,75}{28,75+9}.100=76,159^o\)
Hai muối ban đầu có thể là K2CO3 và KHSO4
PTHH: K2CO3 + 2KHSO4 --> 2K2SO4 + CO2 + H2O
Do dd chỉ chứa K2SO4
=> Pư vừa đủ
\(\dfrac{n_{K_2CO_3}}{n_{KHSO_4}}=\dfrac{1}{2}\)
Xét \(\dfrac{m_{K_2CO_3}}{m_{KHSO_4}}=\dfrac{138.n_{K_2CO_3}}{136.n_{KHSO_4}}=\dfrac{69}{136}\)
Khối lượng nước cam:
500+300= 800(gam)
Khối lượng cam:
40% x 500 + 20% x 300 = 260(gam)
Nước cam thu được có tỉ lệ:
(260: 800) x 100%= 32,5%
Giải:
Khối lượng ở mỗi cốc dầu là như nhau nên ta có:
Lượng dầu ở cốc thứ nhất bằng:1+2=2/3 23
(Cốc dầu)
Lượng nước ở cốc thứ nhất bằng: 1 -2/3 23
= 1/313
(Cốc dầu)
Lượng dầu của cốc thứ hai bằng: 3 : ( 3 + 1) =3/4 34
(cốc dầu)
Lượng nước ở cốc dầu thứ hai bằng: 1 -3/4 34
= 1/414
(cốc dầu)
Khi đổ hai cốc dầu vào nhau thì tỉ lệ dầu và nước là:
(2/3+3/4):(1/3+1/4)=17/7
Kết luận: Sau khi đổ hai cốc dầu vào nhau thì tỉ lệ dầu và nước ở cốc dầu mới là 17/7177