Câu 11: Bánh gì nghe tên đã thấy sung sướng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ nhân hoá cây "sung sướng" và "kể" cho mọi người nghe về lòng tốt của Gà Mơ.
Tác dụng:
- Giúp câu chuyện trở nên cuốn hút gần gũi với người đọc.
- Tăng tính hình tượng, nhân hoá cây trở thành con người có hành động suy nghĩ và cảm xúc => gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc
1Vì sao người ta lại đặt tên là bút bi?
=>Bởi trên đầu bút có 1 viên bi nhỏ
2 Trái gì lúc nào cũng ngược?
=> Đáp án: Trái nghĩa
3.Trong bài hát thiếu nhi “Ồ sao bé không lắc” đã nhắc tới mấy chữ lắc?
=> Đáp án: 12 chữ lắc
4 . Bánh gì nghe thôi đã thấy đau?
=> Đáp án: Bánh tét
Học tốt
- Bạn học sinh đó chép dấu ngoặc đơn đó sai, vì bạn còn thiếu phần "đóng ngoặc"
- Phần ở trên dấu ngoặc đơn là thành phần phụ của câu.
a, Vai xã hội
- Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.
- Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.
b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:
… bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…
c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:
- Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".
- Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."
- Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.
ĐÂY CÓ PHẢI LÀ TOÁN KHÔNG VẬY?
ONLINE MATH CÓ NGHĨA LÀ GÌ?
bánh khoái nhá bạn
Bánh khoái