1) Cho các phân số sau: \(\frac{5}{8}\); \(-\frac{3}{20}\) ; \(\frac{15}{22}\) ; \(\frac{7}{12}\) ; \(\frac{14}{35}\)a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phânb) Phân số nào trong các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của...
Đọc tiếp
1) Cho các phân số sau: \(\frac{5}{8}\); \(-\frac{3}{20}\) ; \(\frac{15}{22}\) ; \(\frac{7}{12}\) ; \(\frac{14}{35}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân
b) Phân số nào trong các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó?
https://h.vn/hoi-dap/question/70756.html
b)Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số-3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số 4/11 ; 15/22 ; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4 4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3)
a) lấy máy tính để đổi nhé