K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2020

mik cũng ko biết nữa mong bạn nào như vậy nên giúp bạn lun

11 tháng 9 2020

Gọi K là giao của PF với AN ta có

FE//AN và FP//AB => Tứ giác AKDE là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> ^AEF=^AKF (góc đối của hình bh) (1)

^MAK=^AEF (góc đồng vị) (2)

^MAK=^KAF (đề bài) (3)

Từ (1) (2) (3) => ^KAF=^AKF (4)

^AKF=^EFP (góc đồng vị) (5)

^KAF=^AFE (góc so le trong) (6)

Từ (4) (5) (6) => ^AFE=^EFP => FE là tia phân giác của ^AFP

11 tháng 9 2020

có rồi

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔMAD=ΔNAD

=>AM=AN

b: Xét ΔACB có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔADE có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuýen

=>ΔADE cân tại A

=>AD=AE

Xét ΔADF có

AN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADF cân tại A

=>AD=AF

=>AE=AF

=>ΔAEFcân tạiA

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

b: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có

BM=CN

góc M=góc N

Do đó: ΔBME=ΔCNF

c: góc OBC=góc EBM

góc OCB=góc FCN

mà góc EBM=góc FCN

nên góc OBC=góc OCB

=>OB=OC

mà AB=AC
nên AO là trung trực của BC

=>AO vuông góc với BC

ΔAMN cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác của góc MAN

25 tháng 12 2016

.

25 tháng 12 2016

.