làm bài 1, 2 vẽ hình nữa nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do mình học lớp 9 nên không biết lớp 5 biết diện tích tam giác vuông = \(\frac{1}{2}\)nhân 2 cạnh góc vuông chưa. Cách của mình làm theo hướng đó.
gọi x,y (m) lần lượt là độ dài 2 cạnh góc vuông (x>y)
Theo giả thiết thì y=\(\frac{2}{3}x\)
Mặt khác x+y=62 Hay x+\(\frac{2}{3}x\)=62
Suy ra x=62:\(\frac{5}{3}\)=37.2 (m) suy ra y = 62 -37.2=24.8(m)
Diện tích là \(\frac{1}{2}\)nhân 24.8 nhân 37.2 =461..28(m2)
Thấy số hơi lẻ không biết đề có sai không
Diện tích của hình thang đó là:
( 8 + 12) x 5 : 2 = 50 (dm2)
Đ/s: 50 dm2
k mk nha bạn, thanks
\(\frac{m}{5}-\frac{2}{n}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\frac{m}{5}-\frac{2}{5}=\frac{2}{n}\Leftrightarrow\frac{m-2}{5}=\frac{2}{n}\Leftrightarrow n\left(m-2\right)=10\)
Ta có bảng sau:
n | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
m-2 | -1 | -2 | -5 | -10 | 10 | 5 | 2 | 1 |
m | 1 | 0 | -3 | -8 | 12 | 7 | 4 | 3 |
Vậy có 8 cặp số nguyên x;y thỏa mãn là ...
bài 1
diện tích mảnh đất hình 1 là: 5*5=25(m2)
diện tích mảnh đất hinh2 là: 68(6+5)=66(m2)
diện tích mảnh đất hình 3 là:(7+6+5)*(16-5-6)=90(m2)
diện tích mảnh đất:25+66+90=181(,2)
Đáp số : 181m2
bài 2 bn cần làm ko mk đang có việc nè nếu cần thì mk giải cho nhớ k cho mk nha
4,25 x 17 + 4,25 x 53 + 4,25 x 30
= 4,25 x ( 17 + 53 + 30 )
= 4,25 x 100
= 425
~ Hok tốt ~
Bài 1: ( Tự vẽ hình )
Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông DEF
\(TanF=\frac{DE}{DF}=\frac{3}{5}\)
\(TanF=31\)
Bài 2: ( Tự vẽ hình, gợi ý: Vẽ tam giác vuông ABC chọn góc \(\widehat{B}\)là góc \(\alpha\))
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(1+cot^2\alpha=1+\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{AC^2+AB^2}{AC^2}\)
\(1+cot^2\alpha=\frac{BC^2}{AC^2}=1:\frac{AC^2}{BC^2}\)
\(1+cot^2\alpha=1:sin^2\alpha\)
\(1+cot^2\alpha=\frac{1}{sin^2\alpha}\)
Bài 1:
a: Xét ΔDEI và ΔDFI có
DE=DF
EI=FI
DI chung
Do đó: ΔDEI=ΔDFI
b: Ta có: ΔDEI=ΔDFI
=>\(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)
mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>DI\(\perp\)EF
ΔDEI=ΔDFI
=>\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)
=>DI là phân giác của góc EDF
c: Xét ΔIKE vuông tại K và ΔIHF vuông tại H có
IE=IF
\(\widehat{IEK}=\widehat{IFH}\)
Do đó: ΔIKE=ΔIHF
d: ta có: ΔIKE=ΔIHF
=>KE=HF và IK=IH
Ta có: DK+KE=DE
DH+HF=DF
mà DE=DF và KE=HF
nên DK=DH
=>D nằm trên đường trung trực của HK(1)
Ta có: IK=IH
=>I nằm trên đường trung trực của HK(2)
Từ (1),(2) suy ra DI là đường trung trực của HK
=>DI\(\perp\)HK
Xét ΔDEF có \(\dfrac{DK}{DE}=\dfrac{DH}{DF}\)
nên KH//EF
Bài 2:
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)
Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)
nên ΔABD đều
b: ΔABD đều
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=60^0\) và AB=BD=AD
\(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{CAD}+60^0=90^0\)
=>\(\widehat{CAD}=30^0\)
Xét ΔDCA có \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)
nên ΔDAC cân tại D
=>DA=DC
c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDHA vuông tại H có
DC=DA
\(\widehat{EDC}=\widehat{HDA}\)
Do đó: ΔDEC=ΔDHA
=>AH=CE và DE=DH
d: Xét ΔDEH và ΔDAC có
\(\dfrac{DE}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ADC}\)
Do đó: ΔDEH~ΔDAC
=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAC}\)
=>EH//AC