Nêu những lợi ích của thuỷ triều với Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khai thác sử dụng nguồn năng lương từ mặt trời, thuỷ triều, gió làm giảm bớt sự khai thác các nguồn tài nguyên không tái sinh khác, hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, có thể cung cấp nguồn năng lượng vĩnh cửu cho con người.
Đáp án cần chọn là: D
Tham khảo:
- Những việc mà công dân có thể làm để góp phần bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông:
+ Chủ động tìm hiểu các tư liệu lịch sử, pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế,… để có nhận thức đúng đắn về vấn đề: chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
+ Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước.
+ Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, đặc biệt là các chủ trương, chính sách liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
+ Phê phán, đấu tranh với những hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam; những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc;
+ Tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào bảo vệ chủ quyền biển đảo, ví dụ như: “Vì Trường Sa thân yêu”, “Góp đá xây Trường Sa”, “Đồng hành cùng ngư dân trẻ ra khơi”, “Tuổi trẻ hướng về biển, đảo của Tổ quốc”…
* Lợi ích của Việt Nam:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh, xuất khẩu lúa gạo và nhập khẩu nhiều mặt hàng nguyên liệu sản xuất.
- Phát triển hành lang Đông-Tây xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.
* Liên hệ thực tế:
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế đa quốc gia, nhiều tập đoàn có cơ hội phát triển.
- Thu hút nguồn vốn đầu tư kinh tế, các quỹ khuyến học, phát triển con người,…
Tham khảo
- Thuận lợi:
+ Việt Nam đã kí kết phê chuẩn tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Đây là cơ sở pháp lí để các quốc gia khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp trên biển.
+ Năm 2012, Việt Nam đã ban hành Luật Biển Việt Nam để phục vụ cho việc: sử dụng, quản lí, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế biển; tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế.
+ Việt Nam đã kí kết Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002, tích cực tham gia xây dựng Bộ quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC).
+ Việt Nam đã kí kết nhiều hiệp định, điều ước quốc tế với các nước hữu quan về phân định biên giới trên biển nhằm xây dựng khu vực Biển Đông hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển. Ví dụ: Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa với In-đô-nê-xi-a (năm 2003); Thỏa thuận hợp tác chung thềm lục địa chồng lấn với Ma-lai-xi-a (năm 1992);…
+ Môi trường và tài nguyên biển đảo nước ta rất phong phú, đa dạng đã thu hút nguồn nhân lực lớn tham gia phát triển kinh tế biển.
+ Đông Nam Á là khu vực hoà bình, ổn định về chính trị và an ninh đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước hợp tác, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền biển đảo trên Biển Đông.
- Khó khăn: Biển Đông là khu vực rộng lớn, có liên quan tới nhiều quốc gia. Hiện nay, vẫn còn tồn tại một số vấn đề vi phạm chủ quyền, tranh chấp chủ quyền giữa một số quốc gia trong khu vực.
thuỷ triều làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân NAM HÁN,thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới
sóng biển giúp chạy tua bin phát điện,giúp tiết kiệm năng lượng,giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa
-Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương
-Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương)
-Làm cho bản đồ địa lý thêm nhiều chi tiết và học sinh phải nhớ nhiều hơn ^^
loi ich cua dong bien la
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa
-Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương
-Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương)
-Làm cho bản đồ địa lý thêm nhiều chi tiết và học sinh phải nhớ nhiều hơn ^^
Tham khảo
a. Thuận lợi:
- Hệ thống luật pháp là căn cứ quan trọng nhất cho việc bảo vệ chủ quyền biển đảo:
+ Luật biển quốc tế đã được thừa nhận rộng rãi là căn cứ quan trọng trong hoạt động quản lí, sử dụng, khai thác và bảo vệ môi trường biển; giúp tạo ra một trật tự pháp lí trên biển, đảm bảo tính công bằng và quyền lợi cho các nước.
+ Nước ta đã ban hành Luật biển Việt Nam phù hợp với Luật biển quốc tế và tình hình cụ thể của đất nước. Việt Nam cũng đã tham gia xây dựng và thực thi Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông, đóng góp hiệu quả hơn cho hoà bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông.
- Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của các nước Đông Nam Á khá ổn định, trong nhiều năm qua các nước đã cùng nhau xây dựng nền hoà bình và tôn trọng lẫn nhau.
b. Khó khăn:
- Còn tồn tại việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển, đảo và thềm lục địa của một số quốc gia có chung Biển Đông;
- Các vấn đề an ninh phi truyền thống như tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển gây ô nhiễm môi trường cũng có những diễn biến phức tạp;...
Tham khảo
a. Thuận lợi:
- Hệ thống luật pháp là căn cứ quan trọng nhất cho việc bảo vệ chủ quyền biển đảo:
+ Luật biển quốc tế đã được thừa nhận rộng rãi là căn cứ quan trọng trong hoạt động quản lí, sử dụng, khai thác và bảo vệ môi trường biển; giúp tạo ra một trật tự pháp lí trên biển, đảm bảo tính công bằng và quyền lợi cho các nước.
+ Nước ta đã ban hành Luật biển Việt Nam phù hợp với Luật biển quốc tế và tình hình cụ thể của đất nước. Việt Nam cũng đã tham gia xây dựng và thực thi Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông, đóng góp hiệu quả hơn cho hoà bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông.
- Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của các nước Đông Nam Á khá ổn định, trong nhiều năm qua các nước đã cùng nhau xây dựng nền hoà bình và tôn trọng lẫn nhau.
b. Khó khăn:
- Còn tồn tại việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển, đảo và thềm lục địa của một số quốc gia có chung Biển Đông;
- Các vấn đề an ninh phi truyền thống như tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển gây ô nhiễm môi trường cũng có những diễn biến phức tạp;...
Những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN
+)Vị trí gần gũi , thuận lợi cho việc giao thông đi lại , hợp tác với nhau
+) Có nét tương đồng trong sản xuất , sinh hoạt , lịch sử nên rất dễ hòa hợp
Những biểu hiện của sự hợp tác
+) Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội
+) Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém phát triển
+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
+) Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền giữa các nước trong khu vực
+) Phối hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Kông
+) Đoàn kết hợp tác cùng giải quyết những khó khăn trong quá trình phát triển
Những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN
+)Vị trí gần gũi , thuận lợi cho việc giao thông đi lại , hợp tác với nhau
+) Có nét tương đồng trong sản xuất , sinh hoạt , lịch sử nên rất dễ hòa hợp
Những biểu hiện của sự hợp tác
+) Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội
+) Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém phát triển
+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
+) Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền giữa các nước trong khu vực
+) Phối hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Kông
+) Đoàn kết hợp tác cùng giải quyết những khó khăn trong quá trình phát triển
Tham khảo
- Thuận lợi:
+ Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 là cơ sở pháp lí để các quốc gia khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp trên biển. Việt Nam đã kí kết Công ước này và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trên thế giới trong quá trình đấu tranh nhằm thực thi Công ước trên Biển Đông.
+ Việt Nam đã xây dựng được hệ thống luật và pháp luật làm cơ sở để bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của đất nước trên Biển Đông, như: Luật Biển Việt Nam năm 2012, Luật Biên giới Quốc gia năm 2003,...
+ Việt Nam tích cực tham gia xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), kí một số thoả thuận và hiệp định về phân định và hợp tác trên biển với các nước láng giềng, như: Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa với In-đô-nê-xi-a năm 2003, Thoả thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn với Ma-lai-xi-a năm 1992,...
+ Tình hình an ninh, chính trị khu vực Đông Nam Á ngày càng ổn định, các nước ASEAN ngày càng đồng thuận trong cách ứng xử của các bên trên Biển Đông.
- Khó khăn: tình trạng chồng lấn giữa vùng biển đảo của nhiều quốc gia đã dẫn đến những tranh chấp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trên Biển Đông.
- Những lợi ích kinh tế mà sóng, thủy triều và dòng biển đem tại cho chúng ta
+ Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng.
+ Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,…
- Tại Việt Nam, con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ
+ Công nghiệp: Sản xuất điện (năng lượng sóng, thủy triều).
+ Ngư nghiệp: Đánh bắt hải sản (ngư trường thủy sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,…
- Phát triển công nghiệp điện.
- Cung cấp nước tưới cho sản xuất.
- Làm muối.
- Là điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền ra khơi.
- Là chiến thuật quân sự (trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 938).