K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

b: ΔABC=ΔADC

=>CB=CD
=>ΔCBD cân tại C

c: BF cắt DE tại I

nên B,I,F thẳng hàng

Bài 1:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b:

Sửa đề: Chứng minh DA<DC

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
mà DE<DC

nên DA<DC

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

c: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔBAC vuôg tại A có

BE=BA

góc EBM chung

=>ΔBEM=ΔBAC

=>BM=BC

16 tháng 12 2021

cứu với mình cần gấp huhu

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

24 tháng 3 2022

xl mình ko làm đc

24 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Vì `\triangleABC` vuông tại `A` nên theo định lí Pytago, ta có:

\(AB^2=BC^2-AC^2\Leftrightarrow AB^2=13^2-12^2\Leftrightarrow AC^2=169-144=25\Leftrightarrow AC=5cm\)

b. Xét `\triangleABD` và `\triangleEBD:`

`BD` chung

`BA=BE`

`\hat{ABD}=\hat{EBD}`

`=>\triangleABD=\triangleEBD(c.g.c)`

c. Theo phần b. `\triangleABD=\triangleEBD`

`=>\hat{BAD}=\hat{BED}=90^o`

`=>DE⊥BC`

d. Xét `\triangleADF` và `triangleEDC:`

`AD=DE`

`\hat{DAF}=\hat{DEC}=90^o`

`\hat{ADF}=\hat{EDC}`

`=>\triangleADF=\triangleEDC(g.c.g)`

`=>AF=BC`

 

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE và góc BED=góc BAD=90 độ

b; AH vuông góc BC

DE vuông góc BC

=>AH//DE

20 tháng 12 2018

B E C A D F

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\)

ta có DA = DE ( gt )

        BA = BE ( gt )

        BD là cạnh chung

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.c.c\right)\)

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

=>ΔBED vuông tại E

c: AD=DE

DE<DC

=>AD<DC

d: AB+EF=BE+EF

mà BE+EF>BF

nên AB+EF>BF

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AM=EC(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{MAE}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{BEA}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEC}=\widehat{EAM}\)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

=>DE vuông góc BC

b: Xét ΔDAM vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE
góc ADM=góc EDC

=>ΔDAM=ΔDEC

=>AM=EC

c: Xét ΔAEC và ΔEAM có

AE chung

EC=AM

AC=EM

=>ΔAEC=ΔEAM

tự vẽ hình đi nhá

a) xét ∆ABD và ∆EBD  vuông tại A và E có: 

       BD chung

       \(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\left(gt\right)\)

=> ∆ABD=∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

        

b) xét ∆EDC có DC>DE (vì DC là cạnh huyền)

       mà AD=DE (vì ∆ABD=∆EBD)

=> AD<CD (đpcm)

c) xét ∆KAD và ∆CED vuông tại A và E có 

         AD=DE (vì ∆ABD=∆EBD)

         AK=EC (gt)

=> ∆KAD=∆CED (cgv-cgv)

=> \(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh

=> K, D, E thẳng hàng (cách này bn nên tham khảo)

d) gọi đường trung trực của AC giao tại AC là H 

Xét ∆AIC có

IH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> ∆AIC cân tại I

=> AI=IC

Xét ∆ABC có

AI=IC

=> AI=IC=BI (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)

=>I là trung điểm của BC