tính giá trị biểu thức
m+n-h với m = 9 , n = 7 phần 5 , h = 3 phần 15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56
b) Nếu m = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 = 123
c) Nếu x = 34 thì 237 - (66 +x ) = 237 - (66 +34) = 137
d) Nếu y = 9 thì 37 x (18 : y) = 37 x (18 : 9) = 74
1)
\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)
\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)
2)
a) Số đối của 0 là 0
Số đối của \(\frac{5}{8}\) là \(-\frac{5}{8}\)
Số đối của \(\frac{-5}{9}\)là \(\frac{5}{9}\)
Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)là \(-\frac{47}{9}\)
b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)
Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\) là \(\frac{4}{7}\)
Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\) là \(\frac{-15}{31}\)
Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\) là \(\frac{-100}{29}\)
c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)
d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)
3)
a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30
b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)
A=(125.8).(-89)
A=1000.(-89)
A=-89000
B=195.(-7-3)
B=195.(-10)
B=-1950
\(\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot....\cdot\frac{9999}{10000}\) Dạng tổng quát:
Bạn dùng máy tính casio bấm là ra kết quả liền. Kết quả là: \(\frac{101}{200}\)
a: \(A=a\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{12}a=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-7}{10}\)
b: \(B=b\left(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-2}{7}\)
c: \(C=c\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{17}{12}\right)=0\)
a) 3 phép tính này giải ra thôi :>
b) 3 phép tính này cũng vậy :>
Bài làm :
a) Ta có :
b) Ta có :
Thay m = 9 , n = 7/5 , h=3/15 (1/5) ta có biểu thức sau:
9 + 7/5 - 1/5
= 52/5 - 1/5
= 51/5
Với m=9, n=\(\dfrac{7}{5}\), h=\(\dfrac{3}{15}\), ta có:
m+n-h = \(9+\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{52}{5}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{156}{15}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{153}{15}=\dfrac{51}{5}\)