tại sao lại là thanh thảo ạ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại vì khi tàu đi qua sẽ làm nóng đường sắt. Nếu những thanh ray tàu hỏa mà liền nhau thì khi tàu hỏa chảy qua làm nóng đường sắt làm cho các thanh ray nở mà thanh ray tàu hỏa liền nhau chúng không có chôc nở sẽ gây ra lực lớn làm đường sắt bị cong hoặc méo, gây nguy hiểm cho tàu hỏa đi qua
Nếu những thanh ray đc ngăn cách thì khi tàu hỏa đi qua làm nóng đường sắt thì những khe hở sẽ giúp những thanh sắt nở dễ dàng và không gây lực lớn.
Hình ảnh của những khe hở đường sắt.
với dạng bài này thì zn luôn dư
Đặt : nZn(ban đầu) = a (mol),nCuSO4 = b (mol) (a>b)
PTHH : Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
b<----- b --------> b --------> b (mol)
nzn chưa pứ = nzn ban đầu - npứ = a - b (mol)
Ta có : m(thanh kẽm lúc sau) = mCu(sinh ra) + mkẽm chưa pứ
= 64b + 65 (a-b)
= 65a - b (gam) < 65a = mzn ban đầu
=> khẳng định được khối lượng thanh kẽm giảm (chính xác hơn là giảm b gam)
=
với dạng bài này thì zn luôn dư
Đặt : nZn(ban đầu) = a (mol),nCuSO4 = b (mol) (a>b)
PTHH : Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
b<----- b --------> b --------> b (mol)
nzn chưa pứ = nzn ban đầu - npứ = a - b (mol)
Ta có : m(thanh kẽm lúc sau) = mCu(sinh ra) + mkẽm chưa pứ
= 64b + 65 (a-b)
= 65a - b (gam) < 65a = mzn ban đầu
=> khẳng định được khối lượng thanh kẽm giảm (chính xác hơn là giảm b gam)
Nhà Thanh thực ra được lòng dân chứ em
Nhà Thanh không được lòng dân là do 1 số lý do sau
- Nhà Thanh là người Mãn Châu thống trị Trung Quốc nên người Hán (người nhà Minh cũ) họ không phục.
- Một số đời vua chính sánh kinh tế xã hội nặng nhọc, làm nhân dân đói khổ,
Về cơ bản nhiều vua nhà Thanh có nhiều chính sách hòa hợp dân tộc, phát triển kinh tế tốt nên cái nhìn của nhân dân Trung Quốc về nhà Thanh tương đối cởi mở. Chưa kể chính nhà Thanh đã bị đồng hóa nặng nề vào chính cư dân Hán nên có sự gần gũi nhất định với người Hán.
- Theo em, chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là do bạn Thanh tự ý đi vào cổng công ty mà chưa thông qua ý kiến của bác bảo vệ. Do đó, theo luật là bác bảo vệ phải gọi lại hỏi rõ ràng thông tin về người đó.
- Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh trong trường hợp này là vô lễ. Thanh là học sinh ít tuổi hơn nhiều so với chú bảo vệ nhưng Thanh lại trả lời cộc lốc, không có dạ, thưa. Thanh thể hiện mình là con của của giám đốc nên tỏ ra hơi kiêu ngạo và hoạnh họe.
- Nếu là em thì em sẽ nói: “Dạ thưa bác, cháu là Thanh, cháu là con gái của mẹ …., nay mẹ bảo cháu qua lấy chìa khóa. Xin phép bác cho cháu vào trong một lúc để lấy chìa khóa ạ!”.
Tham khảo
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
\(F\left(x\right)=\int f\left(x\right)dx=\int\left(e^x-1\right)^3dx=\int\left(e^{3x}-3e^{2x}+3e^x-1\right)dx\)
\(=\dfrac{1}{3}e^{3x}-\dfrac{3}{2}e^{2x}+3e^x-x+C\)
Do \(F\left(0\right)=-\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}.e^{3.0}-\dfrac{3}{2}.e^{2.0}+3.e^0-0+C=-\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow C=-\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3}-3=-2\)
\(\Rightarrow F\left(x\right)=\dfrac{1}{3}e^{3x}-\dfrac{3}{2}e^{2x}+3e^x-x-2\)