Làm phần b ik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a ) ngôn ngữ của 2 bài thơ khác nhau về phong cách ngôn ngữ
Bạn đến chơi nhà là ngôn ngữ đời thường , bình dân , lời thơ thuần Việt , giản dị , trong sáng , nhuần nhị . Nguyễn Khuyến đã nói về những sự vật bình thường trong cuộc sống của những người lao động
Chinh phục ngâm khúc là ngôn ngữ bác học , dùng cách nói tương phản đối nghĩa để nói lên nỗi sầu chia li và sự phản kháng chiến tranh
b )Bạn đến chơi nhà : cụm từ " ta với ta " chính là cái cười xòa , là sự kết hợp của 2 người : tuy 2 mà 1 , tuy 1 mà 2
Qua đèo ngang : cụm từ " ta với ta" lại tô đậm thêm sự lẻ loi đơn chiếc của mình
Chúc bạn học tốt
Số 135 chia làm 3 phần tỉ lệ với 2;3;4.Mỗi phần đó lần lượt là.........
CHỈ DÙM IK!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi số phần chia lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của tỉ số = nhau là:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{135}{9}=15\)
=> a = 2 . 15 = 30
b = 3 . 15 = 45
c = 4 . 15 = 60
Tự kl nhé :)
Gọi : a,b,c lần lượt là 3 phần
Mà 3 phần tỉ lệ với 2;3;4
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và\(a+b+c=135\)
ÁTCDTSBN ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{135}{9}=15\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15.2=30\\b=15.3=45\\c=15.4=60\end{cases}}\)
A = 1 . 3 + 3 . 5 + 5 . 7 + ... + 49 . 51
A=1*51
A=
B = 2 . 4 + 4 . 6 + 6 . 8 + ... + 98 . 100
B=2*100
B=200
C = 1 . 4 + 4 . 7 + 7 . 10 + ... + 301 . 304
C=1*304
C=304
D = 1 + 1 . 1! + 2 . 2! + 3 . 3! + ... + 100 . 100!
D=1*100!
D=100!
E = 22 + 42 + ... + ( 2n )2
E=\(2^2\cdot2n^2\)
E=\(2n^4\)
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=7\left(1\right)\\x-2y=5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
lấy (1) . 2 + (2)
<=> 7x = 19 => x = \(\dfrac{19}{7}\)
thay x = \(\dfrac{19}{7}\) vào phương trình (2) ta có
\(\dfrac{19}{7}\) - 2y = 5
<=> 2y = \(\dfrac{-16}{7}\) => y = \(\dfrac{-8}{7}\)
vậy (x;y) = { ( \(\dfrac{19}{7}\);\(\dfrac{-8}{7}\) ) }
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=7\left(1\right)\\2x-y=3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
lấy (2).2 + (1)
=> 7x = 13 => x = \(\dfrac{13}{7}\)
thay x = \(\dfrac{13}{7}\) vào phương trình 2 ta có
\(\dfrac{13}{7}\) - 2y = 5
<=> 2y = \(\dfrac{-22}{7}\) => y = \(\dfrac{-11}{7}\)
vậy (x;y) = {(\(\dfrac{13}{7}\);\(\dfrac{-11}{7}\))}
Xét ΔKIH có MD//IH
nên IM/IK=HD/HK
Xét ΔHKI có DN//KI
nên IN/IH=KD/KH
IM/IK+IN/ID
=HD/HK+DK/KH
=HK/HK=1
a: Xét ΔDEF vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền FE
nên \(DI^2=IF\cdot IE\)
hay IE=4,5(cm)
Xét ΔDEF vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền FE
nên \(DE^2=IE\cdot EF\)
hay DE=7,5(cm)
Bài 4 :
a) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có :
AB = AC (gt)
\(AM:chung\)
\(BM=MC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta AMC\) (c.c.c)
Xét \(\Delta ABC\) có :
AB = AC (gt)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A
Mà có : M là trung điểm của BC
Thì : AM là đường trung tuyến trong tam giác cân
=> AM đồng thời là đường trung trực trong tam giác (tính chất tam giác cân)
\(\Rightarrow AM\perp BC\) (đpcm)
b) Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta CDE\) có :
\(AD=DC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)
\(FD=DE\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ADF\) = \(\Delta CDE\) (c.g.c)
=> \(\widehat{FAD}=\widehat{ECD}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> \(\text{AF // EC}\) (đpcm)
Phần b là gì bạn nhỉ?