Số nghịch đảo của \(-1\dfrac{1}{3}\) là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nghịch đảo của 1 là 1
Số nghịch đảo của -1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là -1/5
Số nghịch đảo của 7 là 1/7
Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3
Số nghịch đảo là 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Với a âm thì :
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm
Với a dương thì:
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương
Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại
Ta có: \(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-10}{11}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{1}{11}\)
Đổi: 6(1/3) = 19/3 ; 0,31 = 31/100
Số nghịch đảo của 3/7 là 7/3 Số nghịch đảo của 19/3 là 3/19 Số nghịch đảo của -1/12 là -12 Số nghịch đảo của 0,31 là 100/31P/s nghịch đảo của mỗi p/s là:
a) \(\dfrac{-19}{9}\)
b)\(-\dfrac{13}{21}\)
c)\(\dfrac{9}{-1}\) =-9