K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\overline{abc}=\overline{ac}\times6+15\)

=>\(100a+10b+c=6\left(10a+c\right)+15\)

=>\(40a+10b-5c=15\)

=>8a+2b-c=15

mà a,b,c là các số tự nhiên có 1 chữ số và a<>0

nên a=1; b=4; c=1

18 tháng 3 2017

AB=AC=15xsin45=\(\frac{15\sqrt{2}}{2}\)

10 tháng 12 2018

16 nha bạn,mình không chắc đâu đó. 

11 tháng 10 2021

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

10 tháng 6 2017

A B C M N

TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MA LẤY N SAO CHO A LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN

DỄ DÀNG CHỨNG MINH ĐƯỢC TAM GIÁC CMN = TAM GIÁC BMA ( C.G.C)

=> AB = CN = 9

TA CÓ AN = 2AM = 12

MẶT KHÁC 9^2 + 12^2=81+144=225=15^2

=> CN^2+AN^2=AC^2

=> TAM GIÁC ANC VUÔNG TẠI N

=> S TAM GIÁC ANC = AN.NC = 108

DO TAM GIÁC CMN = TAM GIÁC BMA

=> S TAM GIÁC CMN = S TAM GIÁC BMA

=> DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC = DIỆN TÍCH TAM GIÁC ANC = 108

10 tháng 6 2017

MÌNH QUÊN CHIA 2

16 tháng 10 2023

Ta có:

M là trung điểm AB 

N là trung điểm AC

⇒ MN là đường trung bình cùa tam giác ABC

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2\cdot MN=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)