Câu 1: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
Câu 2: Hãy chọn cách so sánh đúng ?
A. B. C. D.
Câu 3: Hỗn số được viết dưới dạng phân số ?
Câu 4: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau
Câu 5: Gieo 2 con xúc sắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc, Hãy đánh giá xem sự kiện nào sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1
B. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1
C. Hai mặt con xúc xắc cùng chấm
D. Số chấm trên hai mặt con xúc xắc là số lẻ
Câu 6: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta một phân số?
A. B. C. D.
Câu 7: Trong các cách viết cách nào không phải là phân số?
A. B. 2 C. D.
Câu 8: Hỗn số được viết dưới dạng phân số là:
A. B. C. D.
Câu 9: Cho đẳng thức . Suy ra
A. B. C. D.
Câu 10: Tìm cặp phân số không bằng nhau:
A. B. C. D.
Câu 11: Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
Câu 12: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
Câu 13: Hãy chọn cách so sánh đúng ?
A. B. C. D.
Câu 14: Hỗn số được viết dưới dạng phân số ?
Câu 15: Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A: B: C: D:
Câu 16: Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A: B: C: D:
Câu 17: Cách viết nào sau đây cho ta phân số?
A: B: C: D:
Câu 18: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số ?
A: B: C: D:
Câu 19: Phân số viết dưới dạng hỗn số là:
A: B: C: D:
Câu 20: Trong các phân số sau, phân số có tử số là – 25 , mẫu số là 17 là:
A: B: C: D:
Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E (dùng cho câu 21; 22)
Câu 21:Cho biết số học sinh giỏi văn của lớp 6D là bao nhiêu?
A.7 B.17 C.14 D.23
Câu 22:Số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E
là:
A. B. C. D.133
Câu 23: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây?
A. {1; 6} B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 24: Nếu gieo một con xúc xắc 32 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:
A. B. C. D.
Câu 25:Một xạ thủ bắn viên đạn vào mục tiêu và thấy có viên trúng mục tiêu. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bán trúng mục tiêu” là:
A. B. C. D.
Câu 26: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không là phân số?
A. B. C. D.
Câu 27: Số x mà là số nào sau đây ?
Câu 28:Hãy chọn cách so sánh đúng ?
A. B. C. D.
Câu 29:Hỗn số được viết dưới dạng phân số ?
Câu 30:Phân số nào sau đây bằng phân số?
Câu 31: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?
Câu 32: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D. Vô số đường thẳng |
Câu 33: Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC
A. Cắt nhau B. Song song với nhau. C. Trùng nhau D. Có hai điểm chung | |
Câu 34: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?
A. 5cm | B. 11cm | C. 4cm | D. 8cm |
Câu 35. Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng:
A. Một chữ cái viết thường (như …)
B. Một chữ cái viết hoa (như …)
C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc chữ cái viết hoa.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 36. Để đặt tên cho một đường thẳng người ta thường dùng:
A. Hai chữ cái viết hoa (như …) hoặc một chữ cái viết thường.
B. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa.
C. Một chữ cái viết hoa.
D. Chỉ có câu đúng.
Câu 37. Đoạn thẳng là:
A. Hình gồm hai điểm .
B. Hình gồm tất cả những điểm nằm giữa hai điểm và .
C. Hình gồm hai điểm và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm và .
D. Hình gồm hai điểm và một điểm cách đều và .
Câu 38. Trên đường thẳng lấy các điểm theo thứ tự đó. Lấy điểm . Với 5 điểm đó ta có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 39. Cho 8 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta kẻ một đường thẳng. Hỏi kẻ được bao nhiêu đường thẳng qua các điểm nói trên. Hãy chọn câu đúng:
A. 64 B. 40 C. 56 D. 28
Câu 40: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?
Câu 41: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D. Vô số đường thẳng |
Câu 42: Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho ?
Câu 43: Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC
A. Cắt nhau B. Song song với nhau. C. Trùng nhau D. Có hai điểm chung | |
Câu 44: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?
A. 5cm | B. 11cm | C. 4cm | D. 8cm |
Câu 45: Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng?
A: Điểm A không thuộc đường thẳng d
B: Điểm B thuộc đường thẳng d
C: Điểm A thuộc đường thẳng d
D: Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.
Câu 46: Có bao nhiêu điểm thuộc một đường thẳng a bất kì?
A: Chỉ 1 B: Chỉ 2 C: Chỉ 3 D: Có vô số
Câu 47: Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B?
A: Chỉ 1 B: Chỉ 2 C: Chỉ 3 D: Có vô số
Câu 48: Ba điểm gọi là thẳng hàng khi nào?
A: Khi chúng tạo thành một tam giác
B: Khi chúng không tạo thành một tam giác
C: Khi chúng không cùng thuộc một đường thẳng
D: Khi chúng cùng thuộc một đường thẳng
Câu 49:Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được những đường thẳng nào?
A. AB, BC, CA. B. AB, BC, CA, BA, CB, AC.
C. AA, BC, CA, AB. D. AB, BC, CA, AA, BB, CC.
Câu 50:Cho hình vẽ sau. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A và B.
B. m // n, n // AB, m cắt AB tại A.
C. Ba đường thẳng đôi một song song.
D. m // n, AB lần lượt cắt m và n tại A và B.
Câu 51:Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN.
A. MN = 20 cm B. MN = 5 cm
C. MN = 8 cm D. MN = 10 cm
Câu 52:Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ dưới đây?
A. MN; MQ; NQ; ML; LP; MP; NP; QL.
B. MN; MQ; NQ; ML; LP; MP.
C. MN; MQ; NQ; ML; MP; NP.
D. MN; MQ; ML; LP; MP; NP.
Câu 53:Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?
A.4cm | B. 11cm | C. 8cm D. 5cm |
Câu 54:Cho G là một điểm thuộc đoạn thẳng HK. Hỏi trong ba điểm G, H, K, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
A. Điểm H B. Điểm K
C. Điểm G D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
II. TỰ LUẬN:
A. PHẦN ĐẠI SỐ:
Bài 1. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn điểm các môn học của hai bạn An và Bình được cho trong bảng thống kê sau:
Môn học | Điểm của An | Điểm của Bình |
Toán | 9 | 8 |
Ngữ Văn | 7 | 5 |
Tiếng Anh | 10 | 6 |
GDCD | 8 | 8 |
Lịch sử và Địa lí | 8 | 5 |
Khoa học tự nhiên | 7 | 10 |
Bài 2. Cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
a) b)
Bài 3: So sánh các phân số sau:
a) và b) và
d)
Bài 4. Rút gọn phân số sau về phân số tối giản.
a) b) c) d)
e) g)
Bài 5. Tìm x, biết:
a) b) c)
Bài 6. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
a) b)
Bài 7. Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
a) b)
Bài 8. Quan sát bảng điều tra về số lượng các con vật nuôi ở nhà các bạn tổ trong lớp
Tên | Số các con vật được tổ lớp 6A nuôi | Tổng số con vật |
Tùng | mèo, chim | |
Cúc | chó, mèo | |
Trúc | mèo, cá | |
Mai | | |
Lan | chim | |
Em hãy cho biết:
a) Có bao nhiêu học sinh không nuôi con vật nào?
b) Có bao nhiêu loại con vật nuôi?
c) Tổ lớp có bao nhiêu học sinh?
Bài 9. Điều tra về môn học được yêu thích nhất của các bạn lớp , bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau:
KHTN | Lịch sử | Toán | KHTN | Lịch sử | Văn |
Văn | Văn | Ngoại ngữ | Toán | Toán | Lịch sử |
Toán | Toán | Toán | KHTN | Văn | Ngoại ngữ |
Toán | KHTN | Văn | Văn | Lịch sử | Toán |
Lịch sử | KHTN | KHTN | Văn | Lịch sử | Toán |
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.
b) Lớp có bao nhiêu học sinh?
c) Hãy lập bảng dữ liệu thống kê tương ứng và cho biết môn học nào được các bạn lớp yêu thích nhất.
Bài 10 (1,5 điểm):
a/ Nếu tung một đồng xu 20 lần liên tiếp có 7 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là bao nhiêu, xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là bao nhiêu?
b/ Biểu đồ hình chữ nhật sau biểu diễn số học sinh của một phòng thi có tổng điểm 4 môn thi lần lượt...
Câu 1: A
Câu 2:A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: B
Bài 1:
\(\dfrac{6}{3}\): Sáu phần ba, tử là 6, mẫu là 3
\(\dfrac{9}{7}\): Chín phần bảy, tử là 9; mẫu là 7
\(\dfrac{5}{12}\): Năm phần mười hai, tử là 5, mẫu là 12
\(\dfrac{4}{15}\): Bốn phần mười lăm, tử là 4, mẫu là 15
\(\dfrac{8}{10}\): Tám phần mười, tử là 8, mẫu là 10
Bài 2:
\(4:3=\dfrac{4}{3}\)
\(5:2=\dfrac{5}{2}\)
\(7:4=\dfrac{7}{4}\)
\(6:3=\dfrac{6}{3}\)
Bài 3:
\(1=\dfrac{3}{3}\)
\(0=\dfrac{0}{3}\)
\(\dfrac{12}{12}=1\)
\(\dfrac{0}{6}=1\)
Bài 4:
\(13=\dfrac{13}{1};3=\dfrac{3}{1};7=\dfrac{7}{1};8=\dfrac{8}{1}\)