K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau: a) 6x – 8 = 0 b) 12 – (5x + 3) = 7 Câu 2. (1 điểm) Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao của cột điện Câu 4. (1 điểm) Tung một đồng xu 50 lần liên tiếp, có 20 lần xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện...
Đọc tiếp

 Câu 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 6x – 8 = 0

b) 12 – (5x + 3) = 7

Câu 2. (1 điểm) Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao của cột điện

Câu 4. (1 điểm) Tung một đồng xu 50 lần liên tiếp, có 20 lần xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt sấp ”.

Câu 5. (1 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45 km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc 50km/h. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi 18 phút. Tính quãng đường AB.

Câu 6. (3 điểm) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH.

a) Chứng minh ΔCHA\(\sim\)ΔCAB và AC2=CH.BC 

b) Lấy điểm E thuộc cạnh AC sao cho AE = AB, vẽ ED // AH (D thuộc BC). Chứng minh CD.CB = CE.CA

c) Chứng minh HA = HD

2

Câu 4:

Số lần xuất hiện mặt sấp là:

50-20=30(lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt sấp là:

\(\dfrac{30}{50}=\dfrac{3}{5}\)

Câu 5:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(ĐK: x>0)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{45}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Thời gian về ít hơn thời gian đi 18p=0,3 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{45}-\dfrac{x}{50}=0,3\)

=>\(\dfrac{x}{450}=0,3\)

=>\(x=450\cdot0,3=135\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 135km

Câu 6:

a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(CA^2=CH\cdot CB\)

b: 

Ta có: ED//AH

AH\(\perp\)BC

Do đó: ED\(\perp\)BC

Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{DCE}\) chung

Do đó: ΔCDE~ΔCAB

=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

=>\(CD\cdot CB=CE\cdot CA\)

c: Xét ΔABE vuông tại A có AB=AE
nên ΔABE vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEB}=45^0\)

Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{EDB}+\widehat{EAB}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=45^0\)

Xét ΔHAD vuông tại H có \(\widehat{HDA}=45^0\)

nên ΔHAD vuông cân tại H

=>HA=HD

câu 1: 
a, 6x - 8 = 0 
6x = 8 
x = 4/3 
b, \(12-\left(5x+3\right)=7\)

\(5x+3=5\)
\(5x=2\)
\(x=\dfrac{2}{5}\)

27 tháng 5 2019

Giải bài 48 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi chiều cao cột điện là x (m); (x > 0).

Giả sử cột điện là AC, có bóng trên mặt đất là AB.

Thanh sắt là A'C', có bóng trên mặt đất là A'B'.

Vì cột điện và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A'B'C' đều là tam giác vuông.

Vì cùng một thời điểm tia sáng tạo với mặt đất một góc bằng nhau

Giải bài 48 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy cột điện cao 15,75m.

30 tháng 3 2017

khó quá vì mình mới lớp 6 mà hihi

30 tháng 3 2017

Chiều cao cột điện là:

4,5 - (2,1 + 0,6)=1,8 m

 ko chắc lắm vì mình mới lớp 5 à hi hi! tk nha

22 tháng 4 2017

Lời giải

Giải bài 48 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giả sử cột điện là AC, có bóng trên mặt đất là AB.

Thanh sắt là A'C', có bóng trên mặt đất là A'B'.

Vì cột điện và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A'B'C' đều là tam giác vuông.

cùng một thời điểm tia sáng chiếu nên ta suy ra góc ACB = góc A'C'B'

Giải bài 48 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

21 tháng 4 2020

bạn gọi cột điện là AC vậy sao ở cuối lại là AB vậy??

 

22 tháng 6 2021

Gọi chiều cao cột điện là x (m); (x > 0).

Giả sử cột điện là AC, có bóng trên mặt đất là AB.

Thanh sắt là A'C', có bóng trên mặt đất là A'B'.

Vì cột điện và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A'B'C' đều là tam giác vuông.

Vì cùng một thời điểm tia sáng tạo với mặt đất một góc bằng nhau

 ∆ABC ∽ ∆A’B’C => \(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AC}{A'C'}\Rightarrow AB=\dfrac{AC.A'B'}{A'C'}=\dfrac{4,5.1,8}{0,4}=20,25\)

22 tháng 6 2021

20,25 m

21 tháng 4 2019
Giải :

A' A B' B C' C 4,5 0,6 2,1 x

Gọi chiều cao cột điện là x (m).

Giả sử cột điện là AC, có bóng trên mặt đất là AB.

Thanh sắt là A'C', có bóng trên mặt đất là A'B'.

Vì cột điện và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A'B'C' đều là tam giác vuông.

Vì cùng một thời điểm tia sáng tạo với mặt đất một góc bằng nhau.

\(\Rightarrow\:\widehat{B}=\widehat{B'}\)

\(\Rightarrow\bigtriangleup ABC\:~ \bigtriangleup A'B'C' \)

\(\Rightarrow\frac{AC}{A'C'}=\frac{AB}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2,1}=\frac{4,5}{0,6}\)

\(\Rightarrow0,6x=2,1\cdot4,5\)

\(\Leftrightarrow0,6x=9,45\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9,45}{0,6}=15,75\:\left(m\right)\).

 
30 tháng 3 2017

2,1m 0,6m 4,5m

Gọi h là chiều cao cột điện, ta có: \(\frac{2,1}{h}=\frac{0,6}{4,5}=>h=\frac{2,1x4,5}{0,6}=15,75m\)

20 tháng 12 2019

Giải bài 50 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

Giả sử thanh sắt là A'B', có bóng là A'C'.

Vì ống khói và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A'B'C' đều là tam giác vuông.

Vì cùng một thời điểm nên tia sáng tạo với mặt đất các góc bằng nhau

Giải bài 50 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy chiều cao ống khói là 47,83m.

1 tháng 5 2023

Ta có  ΔACB∼ ΔDFE (g.g)

\(\dfrac{AB}{DE}\)=\(\dfrac{CB}{FE}\)\(\dfrac{1,8}{DE}\)=\(\dfrac{0,4}{1,6}\)

                ⇔\(\dfrac{1,8.1,6}{0,4}\)=7,2 m

Vậy chiều cao của cột điện là 7,2 m

ΔDEF đồng dạng với ΔABC

=>DE/AB=EF/BC

=>DE/1,8=1,6/0,4

=>DE=7,2(m)