K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau: (1) Con đã đi rất xa rồi Ngoảnh nhìn lại vẫn gặp ánh đèn thành phố (2) Sau cánh rừng, sau cù lao, biển cả Một ánh đèn sáng đến nơi con Và lòng con yêu mến, xót thương hơn Khi con nghĩ đến cuộc đời của mẹ Khi con nhớ đến căn nhà nhỏ bé Mẹ một mình đang dõi theo con (3) Giữa bao nhiêu mưa nắng đời thường Đã có lúc lòng con hờ hững Thấy hạnh phúc của riêng mình...
Đọc tiếp

1. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau:

(1) Con đã đi rất xa rồi
Ngoảnh nhìn lại vẫn gặp ánh đèn thành phố

(2) Sau cánh rừng, sau cù lao, biển cả
Một ánh đèn sáng đến nơi con
Và lòng con yêu mến, xót thương hơn Khi con nghĩ đến cuộc đời của mẹ
Khi con nhớ đến căn nhà nhỏ bé
Mẹ một mình đang dõi theo con

(3) Giữa bao nhiêu mưa nắng đời thường
Đã có lúc lòng con hờ hững
Thấy hạnh phúc của riêng mình quá lớn
Ngỡ chỉ mình đau đớn xót xa thôi

(4) Giữa bao nhiêu năm tháng ngược xuôi
Đã có lúc lòng con đơn bạc

Quên cả những điều tưởng không sao quên được

Như người no quên cơn đói của mình

(5) Sao đêm nay se thắt cả lòng con Khi con gặp ánh đèn thành phố
Nơi mẹ sống, mẹ vui buồn, sướng khổ
Chỉ một mình tóc cứ bạc thêm ra

(6) Sao đêm nay khi đã đi xa
Lòng con bồng bồn chồn quay trở lại Bên đời mẹ nhọc nhằn dầu dãi
Nỗi mất còn thăm thẳm trong tim

(7) Đời mẹ như bến vắng bên sông Nơi đón nhận những con thuyền tránh gió
Như cây tự quên mình trong quả
Quả chín rồi ai dễ nhớ ơn cây
Như trời xanh nhẫn nại sau mây
Con đường nhỏ dẫn về bao tổ ấm

(8) Con muốn có lời gì đằm thắm
Ru tuổi già của mẹ tháng năm nay.
(Kính gửi mẹ, Ý Nhi, in trong Văn chương một thời để nhớ, NXB Văn họcHà Nội, 2006)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ tình trong bài thơ? (0,5 điểm)

Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)

Câu 3. Câu thơ Quả chín rồi ai dễ nhớ ơn cây gợi anh/ chị nhớ đến câu tục ngữ nào trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam? (0,5 điểm)

Câu 4. Hình ảnh “ánh đèn thành phố” đã gợi cho người con suy nghĩ về những điều gì? (0,5 điểm)

Câu 5. Người con muốn bộc bạch điều gì qua hai khổ thơ (3) và (4)? (0,5 điểm)

Câu 6. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ sau: Đời mẹ như bến vắng bên sông Nơi đón nhận những con thuyền tránh gió Như cây tự quên mình trong quả Quả chín rồi ai dễ nhớ ơn cây Như trời xanh nhẫn nại sau mây Con đường nhỏ dẫn về bao tổ ấm (1,0 điểm)

Câu 7. Từ những trăn trở của người con ở trong bài thơ, anh/ chị rút ra được bài học gì cho bản thân mình? (1,0 điểm)

Câu 8. Bài thơ kết thúc bằng một ước muốn: Con muốn có lời gì đằm thắm/ Ru tuổi già của mẹ tháng năm nay. Anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 dòng) để gửi những lời đằm thắm dành tặng cho người mẹ của mình. (1,5 điểm)

0

Em cảm nhận được rằng đứa trẻ còn chưa hiểu chuyện hoàn toàn nhưng trong tâm thức trẻ thơ đã muốn vươn ra biển lớn bằng "cánh buồm trắng". Đứa con ấy sẽ tiếp nối hành trình của cha và hoàn thành mọi người mơ mà người cha đang dang dở. 

ĐỀ SỐ 2. I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch,   Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng  Nghe con bước, lòng vui phơi phới. Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:  "Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời, Không...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 2.

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch,

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng 

Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: 

"Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: 

"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa, 

Sẽ có cây, có cửa, có nhà

Vẫn là đất nước của ta

Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời

Con lại trỏ cánh buồm khẽ nói:

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

Để con đi!"

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.

(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)

Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2. Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ trên

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: 

" Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ của con" 

Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố tự sự trong bài thơ trên

Câu 5. Nhận xét về cảm xúc và tình cảm của người cha dành cho con được thể hiện trong bài thơ trên.

Câu 6. Viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) trình bày điều em tâm đắc nhất khi đọc bài thơ trên.

 

giúp mik vs ạ

0
12 tháng 2 2023

a, Từ "đi" trong câu thơ "Để con đi" có nghĩa là mang cánh buồm trắng để đến những nơi mới,xa lạ và khám phá nó.

- Từ "đi" được dùng với nghĩa chuyển.

b, BPTT : Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

-> Tác dụng : giúp câu thơ tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm đồng thời làm tăng giá trị biểu cảm của thơ. Và hơn hết là nhấn mạnh được cảm xúc người con hơn hết là những tâm tư của người cha để qua đó giúp bài thơ giàu hình ảnh sinh động, nhiều cảm xúc lắng động và ý nghĩa hơn.

ĐỀ SỐ 2.I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:“Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nắng chảy đầy vaiCha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trờiCon lại trỏ cánh buồm khẽ nói:“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,Để con đi..”(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.Câu 2. (1,0 điểm Từ “đi” trong...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 2.
I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm khẽ nói:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi..”
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. (1,0 điểm Từ “đi” trong câu “Để con đi” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3. (2,0 điểm Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai”
Câu 4. (2,0 điểm)  Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn văn trên?

1
12 tháng 3 2022

câu 1 : - thể thơ : tự do

- PTBĐ chính : biểu cảm

câu 2 : - từ đi trong câu " để con đi " là nghĩa gốc \(\rightarrow\) thể hiện 1 hành động

< còn lại tự làm nha >

ĐỀ SỐ 2.I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:“Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nắng chảy đầy vaiCha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trờiCon lại trỏ cánh buồm khẽ nói:“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,Để con đi..”(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.Câu 2. (1,0 điểm Từ “đi” trong...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 2.
I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm khẽ nói:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi..”
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. (1,0 điểm Từ “đi” trong câu “Để con đi” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3. (2,0 điểm Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai”
Câu 4. (2,0 điểm)  Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn văn trên?

giúp mik vs ạbucminh

2
8 tháng 2 2022

Câu 1:

Thể thơ: tự do

PTBĐ chính: biểu cảm

Câu 2:

- Từ đi là nghĩa chuyển

Câu 3:

BPTT: ẩn dụ

Trong câu: Ánh nắng chảy đầy vai

Tác dụng: < Bạn tham khảo, nguồn: 123 >

undefined

Câu 4:

Cảm nhận: Cô bé có ước mơ nho nhỏ muốn được thực hiện và điều đó thật đáng ngưỡng mộ.

8 tháng 2 2022

mik cần gấp ạ

 

Hai cha con bước đi trên cátÁnh mặt trời rực rỡ biển xanhBóng cha dài lênh khênhBóng con tròn chắc nịch,Sau trận mưa đêm rả ríchCát càng mịn, biển càng trongCha dắt con đi dưới ánh mai hồngNghe con bước, lòng vui phơi phới.Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:“Theo...
Đọc tiếp

Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch,

Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Vẫn là đất nước của ta
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”

Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi!”

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.

dựa vào bài thơ trên bạn hãy tưởng tượng mình là bạn nhỏ và tả lại buổi sáng ấy 

 

4
27 tháng 6 2018

Ai cũng có người cha , tôi cũng vậy và tôi luôn trân trọng điều đó . Qua bài NHững Cánh Buồm tôi đã cảm nhận được 1 điều rằng : " 

Người cha là tất cả " . Và cái cảnh tôi bước theo cha thật đẹp với một màu của buổi sáng tuyệt vời .

“Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Cát càng mịn biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng”.
 
Trên cái nền không gian ấy, hai cha con xuất hiện với phép tương phản: tương phản về tuổi tác, tương phản về hình ảnh:
 
“Bóng cha dài lênh khênh 
Bóng con tròn chắc nịch”.
 
Người cha nghe tiếng con bước mà lòng vui phơi phới. Con ngây thơ hỏi cha về biển:
 
“Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
 
Cha mỉm cười âu yếm rồi trả lời thành thật:
 
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa 
Sẽ có cây, có cửa, có nhà 
Vẫn là đất nước của ta 
Những nơi đó cha chưa hề đi đến”.
 
Đất nước ta dài và rộng. Sức cha thì có hạn đâu có thể đi hết được. Cho nên sau câu trả lời, người cha “trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời”. Theo câu trả lời của cha, ước mơ của con bay theo cùng những cánh buồm trắng. Ước mơ thật hồn nhiên mà táo bạo:
 
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
 
Ba dấu chấm lửng đằng sau ba chữ “Để con đi...” muốn nói đến những nơi cha chưa đến thì người con sẽ đến. Ý thơ toát ra ở sự kế tiếp thế hệ sau và thế hệ trước. Những gì cha chưa làm được, người con sẽ làm tiếp tạo thành một dòng đời không đứt đoạn. Cánh buồm trắng ở đây đã trở thành biểu tượng của ước mơ, khát vọng được đi xa, được hiểu biết của tuổi trẻ. Ước mơ được đi xa, được hiểu biết của người con ngày hôm nay là ước mơ của người cha ngày hôm qua:
 
“Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?”
 
Người cha như trẻ lại, tìm thấy lại mình từ tiếng nói ước mơ của đứa con. Thế hệ con đã tiếp nối ý chí thế hệ cha:
 
“Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”.
 
Và chắc chắn họ sẽ tìm được những gì mà thế hệ đi trước chưa làm được.
 
Bài thơ Những cánh buồm, là bài thơ có tính tượng trưng, nó giúp chúng ta nuôi dưỡng những ước mơ và khát vọng để hướng tới tương lai, hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

27 tháng 6 2018

Trong một lần tôi và bố tôi ra biển chơi vào lúc còn sớm, ánh mặt trời rực rỡ biển xanh.

Bố với tôi lang thang trên biển, bóng bố tôi thì dài và lênh khênh còn bóng của tôi thì tròn và chắc nịch.

Sau trận mưa đêm rả rích hôm qua tôi cảm thấy rằng cát càng mịn và biển thì lại càng trong hơn trước.

Một lúc sau, tôi nhìn ra ngoài biển xa, tôi bất chợt thấy rằng ở đó ko có cây, có cửa, có nhà và ko có nhà ai ở đó.

Tôi liền hỏi bố, thì bố bảo rồi sẽ có nhà, có cửa, có cửa và có người ở đó rồi bảo tôi ko phải lo.

Hai bố con tôi lại đi dạo trên biển tiếp, thì thấy bố cứ giương mắ nhìn mãi phía cuối chân trời,

Tôi liền nhìn ra chỗ mà bố tôi cứ ngắm mãi, thì thấy có một cánh buồm trắng.

Tôi lại bảo bố cho tôi mượn cánh buồm trắng để tôi có thể chu du khắp mọi nơi trên biển.

Hỏi xong tôi lại ngoái nhìn cánh buồm trắng với muôn ngàn ước mơ.

Ôi, buổi sáng ấy thật tuyệt.

Xong rồi bạn ko copy đâu nha, tk mình đi pls.

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dướiGÁNH MẸCho con gánh mẹ một lần,Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con.Cho con gánh mẹ đầu non,Cả lòng mẹ đã gánh con biển trời...Ngày xưa mẹ gánh à ơi!Con xin gánh lại những lời mẹ ru.Đường đời sương gió mịt mù,Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan...Để con gánh mẹ đừng can,Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai?Cho con gánh cả tháng...
Đọc tiếp

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

GÁNH MẸ

Cho con gánh mẹ một lần,
Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con.
Cho con gánh mẹ đầu non,
Cả lòng mẹ đã gánh con biển trời...
Ngày xưa mẹ gánh à ơi!
Con xin gánh lại những lời mẹ ru.
Đường đời sương gió mịt mù,
Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan...
Để con gánh mẹ đừng can,
Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai?
Cho con gánh cả tháng dài,
Gánh qua năm ròng những ngày đắng cay.
Cho con... gánh cả đôi vai,
Thân cò lặn lội sớm mai vai gầy.
Mẹ già lá sắp xa cây
Lỡ đâu lá rụng tội này gánh sao?
Mẹ ơi sóng biển dạt dào,
Con sao gánh hết công lao một đời.
Bông hồng cài áo đúng nơi,
Đâu bằng bông hiếu giữa trời bao la.
Cho con gánh lại mẹ già,
Để sau người gánh chính là con con...

                                                       (Quách Beem)

Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

 

Câu 2. (1,0 điểm) Em hiểu nghĩa của từ “gánh” trong đoạn trích là gì?

 

Câu 3. (2,0 điểm) Tìm, gọi tên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn trích.

-

Câu 4. (2,0 điểm) Thông điệp mà đoạn trích trên gửi đến chúng ta là gì?

II.Viết (14,0 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)

Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.

Câu 2. (10,0 điểm)

Hãy kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng. Trong cuộc đối thoại, Thánh Gióng đã khuyên em cần phải làm thế nào để trở thành tráng sĩ? 

2
8 tháng 3 2022

Câu 1. Biểu cảm

Câu 2. gánh ở đây nghĩa là chăm sóc, chăm lo, bảo vệ cho một ai đó.

Câu 3.  + Điệp ngữ: Cho con gánh .... (Thể hiện rõ sự hiếu thảo, tình yêu thương của tác giả với người mẹ của mình)

         + Ẩn dụ: biển trời, lời ru, thân cò lặn lội, bông hồng, bông hiếu 

         + Hoán dụ:Gánh mẹ đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai

  -> Tác dụng: Thể hiện tình cảm, sự biết ơn của người con đối với người mẹ.

8 tháng 3 2022

Câu 1: Biểu cảm

Câu 2: Gánh nghĩa là chăm sóc, chăm lo, bảo vệ cho một ai đó.

Câu 3: 

+ Điệp ngữ: Cho con gánh .... (Thể hiện rõ sự hiếu thảo, tình yêu thương của tác giả với người mẹ của mình)

+ Ẩn dụ: biển trời, lời ru, thân cò lặn lội, bông hồng, bông hiếu 

+ Hoán dụ:Gánh mẹ đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai

 =>Tác dụng: Thể hiện tình cảm, sự biết ơn của người con đối với người mẹ.

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dướiGÁNH MẸCho con gánh mẹ một lần,Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con.Cho con gánh mẹ đầu non,Cả lòng mẹ đã gánh con biển trời...Ngày xưa mẹ gánh à ơi!Con xin gánh lại những lời mẹ ru.Đường đời sương gió mịt mù,Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan...Để con gánh mẹ đừng can,Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai?Cho con gánh cả tháng...
Đọc tiếp

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

GÁNH MẸ

Cho con gánh mẹ một lần,
Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con.
Cho con gánh mẹ đầu non,
Cả lòng mẹ đã gánh con biển trời...
Ngày xưa mẹ gánh à ơi!
Con xin gánh lại những lời mẹ ru.
Đường đời sương gió mịt mù,
Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan...
Để con gánh mẹ đừng can,
Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai?
Cho con gánh cả tháng dài,
Gánh qua năm ròng những ngày đắng cay.
Cho con... gánh cả đôi vai,
Thân cò lặn lội sớm mai vai gầy.
Mẹ già lá sắp xa cây
Lỡ đâu lá rụng tội này gánh sao?
Mẹ ơi sóng biển dạt dào,
Con sao gánh hết công lao một đời.
Bông hồng cài áo đúng nơi,
Đâu bằng bông hiếu giữa trời bao la.
Cho con gánh lại mẹ già,
Để sau người gánh chính là con con...

                                                       (Quách Beem)

Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

 

Câu 2. (1,0 điểm) Em hiểu nghĩa của từ “gánh” trong đoạn trích là gì?

 

Câu 3. (2,0 điểm) Tìm, gọi tên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn trích.

-

Câu 4. (2,0 điểm) Thông điệp mà đoạn trích trên gửi đến chúng ta là gì?

hép mi pờ li !!!!

2
19 tháng 4 2022

e cop hết nguyên cái đề vào luôn à

19 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Biểu cảm

Câu 2: Em hiểu từ "gánh" là:

  Người con đã xúc động khi biết nỗi vất vả ,khó nhọc của người mẹ .Nên người con đã muốn gánh cho cả đời của người mẹ

Câu 3:

BPTT:Nhân hóa

Câu 4:

Thông điệp:

mẹ là người mà đã vất vả , nuôi nấng chúng ta thành người .Nên chúng ta phải biết quan tâm,giúp đỡ để đền đáp mọi công ơn lớn lao cao cả đó của mẹ.

 Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  Cha lại dắt con đi trên cát mịn, Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi!” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con. (Hoàng...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  

Cha lại dắt con đi trên cát mịn, 

Ánh nắng chảy đầy vai 

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời 

Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: 

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, 

Để con đi!” 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì 

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm 

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận 

Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con. 

(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm) 

Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. Em xác định nhân vật trữ tình, đối tượng trữ tình là ai?  

Câu 2. Bài thơ có chứa các yếu tố miêu tả và tự sự không? Nếu có em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các yếu tố đó. 

Câu 3. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ “Cha lại dắt con đi trên cát mịn. Ánh nắng chảy đầy vai”  

Câu 4. Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn thơ trên?  Từ đó , em hiểu Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm.   

0
7 tháng 4 2022

Tham khảo
1. Khổ thơ được trích trong tác phẩm “Con cò”. Tác giả là Chế Lan Viên.

2. Đoạn thơ đã sử dụng thành ngữ “Lên rừng xuống bể”.

3. Từ “dù” đặt ở hai câu thơ đầu nêu lên những giả thiết có thể xảy ra trong cuộc đời dài rộng. Từ “vẫn” khẳng định chân lí là tình yêu thương của mẹ mãi mãi dành cho con dù cuộc đời có đưa đẩy thế nào, dù con có xa hay ở gần mẹ. Đây chính là lời tự nhủ của mẹ, cho dù ở bất kì hoàn cảnh nào, tình mẹ vẫn bao la, son sắt.
4. 

Tình mẹ có lẽ là tình cảm đẹp đẽ nhất trong cuộc đời mà chúng ta có được. Dù là ở nơi đâu, dù là khi nào và dù chúng ta có lỗi lầm bao nhiêu đi nữa thì sau cùng mẹ vẫn là người bảo dung nhất, thứ tha cho ta tất cả. Trong suốt cuộc đời, mẹ vẫn luôn bên ta, từ những lời ru khi ta còn thơ bé, đến những ngày ta đã trưởng thành, bay đi theo những ước mơ, những khát vọng mới mẹ vẫn ở đó, vẫn luôn dõi theo ta từng ngày.

Trân quý những tình cảm thiêng liêng ấy mà những nhà văn, nhà thơ viết về mẹ đầy xúc động. Một trong số đó có thể kể đến Chế Lan Viên với bài thơ "Con cò", bài thơ rất đỗi bình dị với hình ảnh con cò qua lời ru mẹ mà khiến ta không khỏi nghẹn lòng bởi tình mẹ bao la, dạt dào, sâu rộng như biển cả.

" Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay

“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò Cổng phủ
Con cò Đồng Đăng…”

Cánh cò là một chất liệu quen thuộc trong ca dao dân ca. Thơ xưa thường nói về cò như một biểu tượng của làng quê yên bình, xinh đẹp:

" Mấy cánh cò chốc chốc vụt bay ra"

Cánh cò trắng bay thảnh thơi trên bầu trời, khung cảnh của đồng quê rất đỗi dịu dàng, nên thơ. Nói về cò người ta còn nói đến sự hy sinh, lam lũ của người phụ nữ, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời, như Tú Xương từng viết:

" Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Èo sèo mặt nước buổi đò đông:"

Hãy trong ca dao:

" Cái cò, cái vạc, cái nông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non"

Trong tác phẩm hình ảnh cánh cò được vận dụng một cách đầy sáng tạo. Cánh cò đã đi sâu vào tiềm thức mỗi đứa trẻ qua lời ru của mẹ. Dù con còn thơ bé, con chưa biết rõ về hình dáng cò ra sao, nhưng trong lời ru dịu dàng thân thương ấy, con vẫn cảm nhận được có cánh cò đang bay, bay mãi. Từ thì liệu dân ca của những câu hát ru ngày xưa:

" Con cò cò bay lả lá bay la
Bây từ từ cửa phủ, bay ra là ra cánh đồng"

 

Tác  giả đưa vào thơ thật tự nhiên, tự nhiên mà sâu sắc như chính tình yêu của mẹ, mang theo cánh cò bé nhỏ chạm vào tâm hồn con. Đưa tâm hồn bé thơ ấy đến với những chân trời mới, những chân trời không tên bên tiếng ru ngọt ngào, thiết tha của mẹ.

"Ngủ yên! Ngủ yên! Con ơi chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân."

Trong tiếng hát của mẹ là cả sự yêu thương, chở che. Lời ru mẹ đưa con vào những giấc ngủ nồng say, bình yên, lời rũ thấm đượm hơi xuân, thấm đượm những ân tình của lòng mẹ. Lời ru mang cả niềm hy vọng cho con một giấc ngủ vẹn tròn, chẳng phân vân nghĩ ngợi. Mẹ vẫn ở đấy, vẫn bên con canh giữ cho giấc ngủ con thơ, cất tiếng ru từ những năm tháng ngày xưa bà đã từng ru mẹ để mẹ con bây giờ, thật thân thương biết bao nhiêu lòng mẹ nâng đỡ tâm hồn mỗi người con bay thật xa.

"Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân."

Cò mang tình mẹ hãy cánh cò chính là lòng mẹ. Cò luôn bên em như mẹ luôn sát cánh cùng em trên mỗi bước đường. Hình ảnh cánh cò trong câu thơ không chỉ là biểu tượng cho tình yêu, sự chở che của người mẹ mà còn trở thành người bạn đồng hành cùng con trong giấc ngủ cũng như trên đường đời sau này. Khi con bước vào tuổi đến trường, mẹ vẫn theo con mỗi ngày đến lớp, mỗi bài học, mỗi vần thơ của con đều có bóng hình mẹ trong đó, mỗi bước chân con đi đều có cánh cò theo gót, có lòng mẹ dõi theo.

Đến khi con chạm ngõ vào đời, tự mình bước đi thì trái tim mẹ vẫn theo con trên mọi nẻo đường, nơi hiên nhà mẹ lặng lẽ mẹ vẫn ngồi đó ngóng con về, theo suốt mỗi bước chân.

"Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn"

Với mỗi người mẹ, con chính là tình yêu, là sự sống, là ánh mặt trời diệu kỳ. Dẫu có khoảng cách bao nhiêu đi chăng nữa thì không thể làm tình mẹ vơi bớt, mẹ vẫn luôn dành cho con niềm thương vô bờ, vẫn cất cao lời ru dịu êm mang hương vị ngọt ngào gửi đến con:

"Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con."

Vì con, mẹ đâu có ngại mệt nhọc gian khổ, thương còn, mẹ đâu sá gì những rừng bể chông chênh. Dù còn có ở nơi nào đi chăng nữa, mẹ vẫn sẽ bay đi tìm con, vẫn dành cho con tình yêu bất diệt, mãi mãi chẳng ai có thể ngăn trở được tình yêu ấy.

" Còn dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con"

Chao ôi! Chỉ hai câu thơ ấy thôi mà sao đọc lên mà thương nhớ, mà nghẹn ngào đến vậy. Hai câu thơ mang sức sống bao trùm cả toàn bài, sức sống của tình mẹ, của tình mẫu tử ngàn đời đáng ngợi ca. Nhà thơ phải chăng đã rất thấu hiểu tấm lòng  của bao người mẹ mà viết nên vần thơ đẹp như thế, vần thơ mang cả trái tim, thốt lên tự sâu thẳm tâm hồn của những người phụ nữ hết lòng vì con. Hai câu thơ như một triết lý mạng tầm khái quát đầy chân thực, vững bền và sâu sắc nhất.

Lối thơ tự do được viết bên bằng những dòng cảm xúc tuôn trào, ngôn ngữ đầy tự nhiên, hình ảnh thơ đầy gần gũi và bình dị, đặc biệt sử dụng chất liệu dân gian vào trong thì phẩm đã giúp "Con cò" có một chỗ đứng vô cùng vững chắc trong trái tim người thưởng thức.

Đọc bài thơ, ai trong chúng ta, mỗi người con đều thấu hiểu thêm tấm lòng của những đấng sinh thành, họ đã giành cho ta tất cả những gì tốt đẹp nhất, đáng trân quý nhất mà họ có được. Từ đó, để thêm yêu, thêm thương, thêm kính trọng mẹ hơn những gì ta đã từng yêu, từng thương như thế. Mẹ- gia đình mãi mãi là điểm tựa tuyệt vời nhất cho mỗi người con, là  điều tốt đẹp nhất mà chúng ta có được trong đời.

7 tháng 4 2022

cảm ơn nhé