Mọi người giúp mình bài 1,2,3 với ạ , mình đang cần gấp ai làm mình tích cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)
Mình đang càn gấp câu c ạ, mọi người giúp mình câu c được không ạ??
Gọi nMg=x mol, nAl=y mol
nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x → 2x → x → x
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
y → 3y → y → 1,5y
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=5,1\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a) %Mg=\(\dfrac{0,1.24}{5,1}.100\%\approx47,06\%\)
%Al = 100% - 47,06%=52,94%
b) nHCl=2x+3y=0,1.2+0,1.3=0,5 mol
mHCl = 0,5 . 36,5=18,25g
m=\(\dfrac{18,25.100}{10}=182,5g\)
c) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
x → x
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
y → y
a = mMg(OH)2 + mAl(OH)3
= 0,1.58 + 0,1.78 =13,6g
\(d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow x-1=2+x+1+4\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\left(4\sqrt{x+1}\ge0\right)\\ g,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow x+\sqrt{2x-1}+x-\sqrt{2x-1}+2\sqrt{\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\left(x-\sqrt{2x-1}\right)}=2\\ \Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-2x+1}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{2-2x}{2}=1-x\\ \Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1-x\left(x\ge1\right)\\x-1=x-1\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x\in R\end{matrix}\right.\)
Tham khảo!
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy...
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng, ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, làm tiêu cho những con cò cập bến và những đứa con về thăm quê mẹ.
Bài 1 :
Trong 1 tuần Lan nhận được số tiền là
\(10000.5+8000.2=66000\left(đồng\right)\)
Số tiền Lan xài được trong 1 tuần là
\(7000.7=49000\left(đồng\right)\)
Số tiền Lan còn lại trong 1 tuần là
\(66000-49000=17000\left(đồng\right)\)
Số tiền Lan tiết kiệm trong 5 tuần là
\(17000.5=85000\left(đồng\right)\)
1 ngày khi đi học Lan để dành được: 10000-7000=3000đ
=>5 ngày Lan tiết kiệm được 3000.5=15000
=>2 ngày còn lại Lan tiết kiệm được 2000
=> 1 tuần Lan tiết kiệm được 17000
=>5 tuần Lan tiết kiệm được: 85 000 đ
:))))
308:5,5=56
18,5:7,4=2,5
8,568:36=0,238
8,16:3=2,72
85:14=7(dư 1)
Bài 1:
vận tốc của xe khách là 40+5=45(km/h)
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian xe tải đi hết quãng đường là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)
Thời gian xe khách đi hết quãng đường là \(\dfrac{x}{45}\left(giờ\right)\)
Xe khách đến B trước xe tải 30p=0,5 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{45}=0,5\)
=>\(\dfrac{x}{360}=0,5\)
=>\(x=0,5\cdot360=180\left(nhận\right)\)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là 180km
Bài 3:
Tổng vận tốc hai xe là:
130:2=65(km/h)
Gọi vận tốc của xe đi từ A là x(km/h)
(Điều kiện: x>0)
Vận tốc của xe đi từ B là x+5(km/h)
Tổng vận tốc của hai xe là 65km/h nên ta có:
x+x+5=65
=>2x=60
=>x=30(nhận)
vậy: Vận tốc của xe đi từ A là 30km/h
Vận tốc của xe đi từ B là 30+5=35km/h
Bài 2:
Giải
Thời gian hai xe gặp nhau là:
10 giờ 30 phút - 6 giờ = 4 giờ 30 phút
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Lúc 7 giờ 30 phút hai xe cách nhau quãng đường là:
20 x 4,5 = 90(km)
Thời gian xe thứ nhất đi từ lúc khởi hành đến 7 giờ 30 phút là:
7 giờ 30 phút - 6 giờ = 1 giờ 30 phút
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc của xe thứ nhất là:
90 : 1,5 = 60 (km/h)
Vận tốc của xe thứ hai là:
60 + 20 = 80 (km/h)
Kết luận: Vận tốc xe thứ nhất là 60km/h
Vận tốc xe thứ hai là 80 km/h