K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

ngu vai

9 tháng 12 2021

Gọi 3 phần là a,b,c(0<a,b,c<180)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{a}{5}=\frac{c}{7}\\ \Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{15+10+21}=\frac{180}{46}=\frac{90}{23}\)

\(\Rightarrow a=\frac{90}{23}\cdot15=\frac{2250}{23}\\ b=\frac{90}{23}\cdot10=\frac{900}{23}\\ c=\frac{90}{23}\cdot21=\frac{1890}{23}\)

Vậy ...

17 tháng 11 2018

Giải:

Gọi ba số được chia lần lượt là a, b và c

Theo đề ra, ta có:

\(a+b+c=230\)

Và \(\hept{\begin{cases}a\cdot\frac{1}{3}=b\cdot\frac{1}{2}\\a\cdot\frac{1}{5}=c\cdot\frac{1}{7}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\\\frac{a}{5}=\frac{c}{7}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{15}=\frac{b}{10}\\\frac{a}{15}=\frac{c}{21}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}\Rightarrow\frac{a+b+c}{15+10+21}=\frac{230}{46}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\cdot5=75\\b=10\cdot5=50\\c=21\cdot5=105\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt :>

29 tháng 11 2017

Giải:

Gọi ba số được chia lần lượt là a, b và c

Theo đề ra, ta có:

\(a+b+c=230\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a.\dfrac{1}{3}=b.\dfrac{1}{2}\\a.\dfrac{1}{5}=c.\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\\dfrac{a}{5}=\dfrac{c}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}\\\dfrac{a}{15}=\dfrac{c}{21}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{230}{46}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15.5\\b=10.5\\c=21.5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=75\\b=50\\c=105\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

29 tháng 7 2023

Gọi ba phần đó lần lượt là: \(x;y;z\) (\(x;y;z\) > 0)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}\) = \(\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}}\) ⇒ 5\(x\) = 2y ⇒ \(x\) = \(\dfrac{2}{5}\)y

                              \(\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}\) = \(\dfrac{z}{\dfrac{1}{7}}\) ⇒ 3y = 7z  ⇒ z = \(\dfrac{3}{7}\)y

⇒ \(\dfrac{2}{5}\)y+ y+ \(\dfrac{3}{7}\)y  = 640

⇒ y.( \(\dfrac{2}{5}\) + 1 + \(\dfrac{3}{7}\)) = 640

⇒y . \(\dfrac{64}{35}\) = 640

⇒ y = 640 : \(\dfrac{64}{35}\)

y = 350

\(x\) = 350  x \(\dfrac{2}{5}\) = 140

z = 350 x \(\dfrac{3}{7}\) = 150