K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Đơn vị cacbon:

- Số avôgađrô: 

- Công thức tính khối lượng mol, số mol, khối lượng, thể tích:


+ĐKTC:

Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B(đo cùng điều kiện V,T,P)

- Khối lượng riêng D:

1/ Đối với chất khí ( hỗn hợp 2 khí)
- KhốI lượng mol trung bình của 1 lít hõn hợp khí ở đktc:

- Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc :

Hoặc:
 (n là tổng số mol khí trong hh)

Hoặc:
 (x là % của khí thứ nhất)

Hoặc: 

2. Đối với chất lỏng:
MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần trong hỗn hợp : 

- Hỗn hợp 2 chất A, B có  và có thành phần % theo số mol là a% và b%, khoảng xác định số mol của hh là:

3. Khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp
KL mol trung bình của một hh là khối lượng của 1 mol hh đó:

 (*)
Trong đó:
m_{hh} là số gam của hh
n_{hh} là tổng số mol của hh
M_1,M_2,..M_i là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp.
n_1, n_2, ...n_i là số mol tương ứng của các chất

Tính chất: 

Đối với chất khí vì tỉ lệ với số mol nên (*) được viết lại thành:

(**)

Từ (*)(**) ta suy ra: (***)

Trong đó,x_1,x_2,...x_i là thành phần % số mol hoặc thể tích (nếu hh khí) tương ứng của các chất và được lấy theo số thập phân, nghĩa là 100% tương ứng với x=1, 50% tương ứng với x=0,5

Chú ý: Nếu hh chỉ gồm có hai chất có khối lượng mol tương ứng M1 và M2 thì các công thức (*)(**) và (***) được viết dưới dạng


Trong đó:n_1,V_1,x là số mol, thể tích , thành phần % về sốm ol hoặc thể tích (hh khí) của chất thứ nhất M1. ta thường chọn M1>M2

Nhận xét: Nếu số mol ( hoặc thể tích ) hai chất bằng nhau thì :

================================================== ===================

Công thức tính chương độ tan, nồng độ dung dịch:

- Công thức tính độ tan: 

- Công thức tính nồng độ phần trăm:

* Mối liên hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa của chất đó ở một nhiệt độ xác định:

Công thức tính nồng độ mol/l :

Trong đó:
m_{ct}: là khối lượng chất tan (đv: gam)

+m_{dm}: là khối lượng dung môi (đv: gam)

+m_{dm}: là khố lượng dung dịch (đv: gam)

+V là thể tích dung dịch ( đơn vị : lít hoặc ml)

+D là khối lượng riêng của dung dịch (đv: g/ml)

+M là khối lượng mol của chất (đv: gam)

+ S là độ tan của một chất ở nhiệt độ xác định (đv:g)

+ Cpt nồng độ phần trăm của 1 chất trong dung dịch (đv: %)

24 tháng 9 2017

méo hiểu , ghi tóm tắt 10 cái thôi , cần j dài dòng

20 tháng 12 2020

M(X)= 17.2= 34(g/mol)

Gọi CTTQ của X là HxSy (x,y: nguyên, dương)

mH= 34.5,88% \(\approx\) 2(g) -> x=nH=2/1=2

mS=34-2=32(g) ->y=nS=32/32=1

=> Với x=2;y=1 -> X là H2

1 tháng 3 2020

\(C_{12}H_{22}O_{11}\)

1 tháng 3 2020

Bạn giải chi tiết đc không ?

31 tháng 1 2021

-CUO: CU( II)

-CU2O(I)

- FEO(II)

-FE2O3(III)

31 tháng 1 2021

CuO : Cu (II)

\(Cu_2O:Cu\left(I\right)\)

FeO : Fe (II)

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\)

26 tháng 10 2021

đang gấp

 

26 tháng 10 2021

ko cần làm bài 1