Cho ∆ABC cân tại A.Vẽ tia phân giác AD(D thuộc BC).Trên tia đối của DA lấy điểm M sao cho DM=DA
CmR:
a.∆ABD=∆MCB
B.AB//CM
c.AC=CM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Xét ΔADB vuông tại D và ΔEDC vuông tại D có
DB=DC(cmt)
DA=DE(gt)
Do đó: ΔADB=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AB=EC(Hai cạnh tương ứng)
mà AB=AC(ΔBAC cân tại A)
nên CA=CE
Xét ΔCAE có CA=CE(cmt)
nên ΔCAE cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
a) Ta có: \(AE=BE=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)
\(AF=CF=\dfrac{AC}{2}\)(F là trung điểm của AC)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AE=BE=AF=CF
Xét ΔABF và ΔACE có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAF}\) chung
AF=AE(cmt)
Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)
Suy ra: BF=CE(Hai cạnh tương ứng)
a: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có
BA=BC
góc B chung
=>ΔBDA=ΔBEC
b: ΔBDA=ΔBEC
=>BE=BD
=>ΔBED cân tại B
c: Xét ΔCAM có
CD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAM cân tại C
=>góc CMD=góc CAM=góc ECA
a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠BAD = ∠CAD
Do ∆ABC cân tại A
⇒ AB = AC
Xét ∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC (cmt)
∠BAD = ∠CAD (cmt)
AD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)
⇒ BD = CD
⇒ D là trung điểm của BC (1)
Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)
⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AD ⊥ BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC
b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN
Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)
⇒ ∠MAD = ∠NAD
Xét ∆ADM và ∆ADN có:
AD là cạnh chung
∠MAD = ∠NAD (cmt)
AM = AN (gt)
⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)
⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)
⇒ DN ⊥ AN
⇒ DN ⊥ AC
d) Do K là trung điểm của CN (gt)
⇒ CK = KN
Xét ∆DKC và ∆EKN có:
CK = KN (cmt)
∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)
KD = KE (gt)
⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)
⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)
Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong
⇒ EN // CD
⇒ EN // BC (3)
∆AMN có:
AM = AN (gt)
⇒ ∆AMN cân tại A
⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2
= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)
∆ABC cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)
Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC
Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị
⇒ MN // BC (6)
Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng
1.Ta có: AB = AC `=>` Tam giác ABC cân
Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:
AB = AC ( gt )
BD = CD ( gt )
AD: cạnh chung
Vậy tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )
Xét tam giác ABC có AB = AC `=>` Tam giác ABC cân
Mà AD là đường trung tuyến `=>` AD cũng là đường cao
`=>` AD vuông góc BC
2. Xét tam giác ADC và tam giác EDB, có:
BD = CD ( gt)
\(\widehat{BDE}=\widehat{ADC}\) ( đối đỉnh )
AD = ED ( gt )
Vậy tam giác ADC = tam giác EDB ( c.g.c )
`=>` \(\widehat{DAC}=\widehat{DEB}\)
`=>` AC // BE ( so le trong )
3. Xét tam giác AMD và tam giác AND, có:
AM = AN ( gt )
\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\) (tam giác ABC cân, AD là đường cao cũng là phân giác )
AD: chung
Vậy tam giác AMD = tam giác AND ( c.g.c )
\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{AND}=90^o\)
\(\Rightarrow DN\perp AC\) (1)
Ta có: \(DK\perp BE\) ( gt ) (2)
mà BE // AC (3)
(1);(2);(3) `=>` N,D,K thẳng hàng
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
góc ABD=góc HBD
=>ΔBAD=ΔBHD
b: ΔBAD=ΔBHD
=>DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có
DA=DH
AK=HC
=>ΔDAK=ΔDHC
=>góc ADK=góc HDC
=>góc HDC+góc KDC=180 độ
=>K,D,H thẳng hàng
a: Xét ΔABD và ΔECD có
DA=DE
\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)
DB=DC
Do đó: ΔABD=ΔECD
a) Sửa đề: Chứng minh ∆ABD = ∆MCD
Do ∆ABC cân tại A (gt)
AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ AD là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ D là trung điểm của BC
⇒ BD = CD
Xét ∆ABD và ∆MCD có:
AD = MD (gt)
BD = CD (cmt)
∠ADB = ∠MDC (đối đỉnh)
⇒ ∆ABD = ∆MCD (c-g-c)
b) Do ∆ABD = ∆MCD (cmt)
⇒ ∠ABD = ∠MCD (hai góc tương ứng)
Mà ∠ABD và ∠MCD là hai góc so le trong
⇒ AB // CM
c) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Do ∆ABD = ∆MCD (cmt)
⇒ AB = CM
Mà AB = AC (cmt)
⇒ AC = CM