K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 4

\(1^2+2^2+...+100^2=\dfrac{100.\left(100+1\right).\left(100.2+1\right)}{6}=338350\)

Tổng các chữ số: \(3+3+8+3+5+0=22\)

11 tháng 2 2020

Do ko cs nhìu thời gian nên bài 3 mk chỉ hướng dẫn bạn thôi!

1/ x \(\in\) {..............} (ghi các số đó ra)

Tổng các số nguyên x là:

Lấy 2 số đối nhau cộng với nhau bằng 0. Còn số không có số đối thì để riêng ra.

VD: Đề: -20 < x < 21

[19+ (-19)] (2 số đối nhau) + [18 + (-18)] (2 số đối nhau)+.......+ [19+ (-19)] (2 số đối nhau) + 20 (số không có số đối)

= 20

2/ Làm tương tự câu 1: Kết quả bài này là -18

3/ Làm tương tự câu 1: Kết quả bài này là 27

4/ Xin lỗi! Mk ko hỉu đề bn ghi cho lắm!

Bài 4: Tính tổng

1/

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Giải:

1/ Biểu thức trên có: [(-20) - 1] +1= -20 (số hạng)

Được chia thành: -20 : 2= -10 (cặp số)

\(\Rightarrow\)[1 + (-2)] + [3 + (-4)] + . . . + [19 + (-20)]

= (-1) + (-1) +.....+ (-1)

= -10. (-1)

= 10

2/ Biểu thức trên có: (50-2) : 2 + 1= 25(số hạng)

Được chia thành: 25 : 2 (chia 2 ko được bn ưi, nên bài này mk giải ko đc)

3/ Làm tương tự câu 1 và cũng chia thành cặp số <nghĩa là được chia thành: số hạng : 2=...... (cặp số)>

4/ Làm tương tự câu 1 nhưng chia thành bộ 4 số <nghĩa là được chia thành: số hạng :4=..... (bộ 4 số)>

Bài nhiều quá! Do bận nên giải ko hết! Xin lỗi bạn! Chúc bạn học tốt! (do lướt vội nên cs j sai sót mong bạn thông cảm)

11 tháng 2 2020

Bài 3:

4/ │x│≤ 3

5/ │-x│< 5

Giúp mk vs mk cần gấp nha . Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21 2/ -18 ≤ x ≤ 17 3/ -27 < x ≤ 27 4/ │x│≤ 3 5/ │-x│< 5 Bài 4: Tính tổng 1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20) 2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100 3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50 4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99 5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức 1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010 2/ - x – a + 12 + a với x = - 98...
Đọc tiếp

Giúp mk vs mk cần gấp nha .

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ -27 < x ≤ 27

4/ │x│≤ 3

5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010

2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99

3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123

4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72

5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ 3x + 17 = 12

4/ │x - 1│= 0

5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

1/ 35. 18 – 5. 7. 28

2/ 45 – 5. (12 + 9)

3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)

4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

2
11 tháng 2 2020

Dài quá bạn ơi! Bạn phân ra bớt được không?

14 tháng 1 2016

e)20

f)27

g)9 hoặc -9

h)0 nhớ tik nha

22 tháng 2 2021

Câu 1:

(x-18)-42=(23-43)-(70+x)

x-18-42=-20-70-x

x-18-42+20+70+x=0

2x+30=0

2x=-30

x=-15

Câu 2 : Tính tổng

a,1+(-2)+3+(-4)+...+19+(-20)

Từ 1 đến -20 có 20 số hạng 

=> Có 10 nhóm

=>(1-2)+(3-4)+...+(19-20)

=-1-1-1-....-1

=-1.10

=-10

b,c,d,e làm tương tự ta được : 

b) -50

c) -24

d) -99

e) -100

22 tháng 2 2021

Câu 3 : Tìm x

a)\(x\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)

Vậy : x={0;-7}

b)\(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy:....

c)\(\left(-x+5\right)\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy:......

d)\(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}}\)

Vậy:.....

e) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy:........

Câu 4 : 

a) ab+ac

=a(b+c)

b) ab-ac+ad

=a(b-c+d)

c) ax-bx-cx+dx

=x(a-b-c+d)

d) a(b+c)-d(b+c)

=(b+c)(a-d)

e) ac-ad+bc-bd

=a(c-d)+b(c-d)

=(c-d)(a+b)

f) ax+by+bx+ay

=x(a+b)+y(a+b)

=(a+b)(x+y)

#H

28 tháng 6 2023

a, để tính tổng A = 1 + 2 + 3 + 4 + … + 99 + 100, ta áp dụng công thức tổng của dãy số từ 1 đến n: S = (n * (n + 1)) / 2.
Với n = 100, ta có: A = (100 * (100 + 1)) / 2 = 5050.

b, để tính tổng B = 4 + 7 + 10 + 13 + … + 301, ta nhận thấy các số trong dãy này tạo thành một cấp số cộng với công sai d = 3.
Ta có công thức tổng của cấp số cộng: S = (n/2) * (a + l), trong đó n là số phần tử, a là số đầu tiên, l là số cuối cùng.
Số đầu tiên a = 4, số cuối cùng l = 301, và công sai d = 3.
Số phần tử n = ((l - a) / d) + 1 = ((301 - 4) / 3) + 1 = 100.
Vậy tổng B = (100/2) * (4 + 301) = 50 * 305 = 15250.

B2, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91, ta cần tính tổng các số từ 13 đến 90.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 13 và b = 90, ta có: S = ((90 - 13 + 1) * (13 + 90)) / 2 = (78 * 103) / 2 = 4014.

B3, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên a, biết a có 3 chữ số và 119 < a < 501, ta cần tính tổng các số từ 120 đến 500.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 120 và b = 500, ta có: S = ((500 - 120 + 1) * (120 + 500)) / 2 = (381 * 620) / 2 = 118260.

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5