Viết báo cáo
tìm hiểu môi trường tự nhiên ở Hà Tĩnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tuơng ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng trong năm và có mùa ẩm, khô đặc trưng. Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới
tham khảo :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tuơng ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng trong năm và có mùa ẩm, khô đặc trưng. Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới
Tham khảo
Địa điểm thực địa: Tại địa phương
Thời gian thực hiện: 2 tuần
Phướng pháp khảo sát: khảo sát bằng phiếu hỏi và đi thực tế
Kết quả khảo sát: Môi trường bị ô nhiễm vì khí từ nhà máy, rác thải bị vứt bừa bãi.
- Học sinh thực hiện viết báo cáo kết quả thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nhóm thực hiện: Nhóm Ngôi sao
Địa điểm thực hiện: Sân trường
Thời gian thực hiện: Từ ngày 1-6/8/2022
Các giải pháp đã thực hiện và kết quả:
- Giải pháp 1: Thu gom rác
- Giải pháp 2: Tổ chức đổi vỏ chai nhựa lấy quà tặng.
- Giải pháp 3: Phân loại rác hữu cơ/ vô cơ.
Đánh giá chung: Các giải pháp đã đạt được những kết quả tích cực và giúp sân trường sạch đẹp hơn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của học sinh.
tham khảo:
Trả lời:
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Lại Tuấn Đạt
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Trương Ngọc Linh
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
Tham khảo!
* Gợi ý báo cáo thu hoạch:
- Tên môi trường: Môi trường nước.
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước: Do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn từ sinh hoạt và các hoạt động sản xuất vào môi trường nước;…
- Đề xuất một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường nước: thực hiện các biện pháp xử lí nước thải phù hợp; vứt rác đúng nơi quy định; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường, …
Nhiệm vụ 1:
Vườn quốc gia Sarek, Thụy Điển
Phát triển nông nghiệp sinh thái ở châu Âu (Xà lách trong trang trại Urban Farmers)
Nhiệm vụ 2:
Ví dụ: Hoạt động bảo vệ môi trường không khí ở TP. Hà Nội
Hiện nay, TP. Hà Nội xác định được 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Trong đó, nhóm nguyên nhân chủ quan do con người gây ra. Ngoài ra, còn có nguyên nhân khách quan như: Bụi mịn, chất ô nhiễm từ bên ngoài di chuyển vào thành phố; hiện tượng nghịch nhiệt…
Để bảo vệ môi trường không khí, thành phố đã triển khai các biện pháp:
- Lắp đặt hệ thống trạm quan trắc chất lượng không khí tương đối đồng bộ.
- Ban hành một số văn bản hướng dẫn và yêu cầu các sở, ban, ngành cùng các đơn vị liên quan phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
- Đẩy mạnh lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải theo tiêu chuẩn châu Âu đối với các phương tiện giao thông; khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm phương tiện cá nhân,…