Bài 1: Tổng 2 góc đáy của 1 hình thang = 90. Chứng minh đoạn thẳng nối các trung điểm của 2 đáy = nữa hiệu 2 đáy của hình thang.
Bài 2: 1 hình thang có đường cao = tổng 2 đáy. Tính góc tạo bởi 2 đường chéo của hình thang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
gọi E là trung điểm BC
F là trung điểm AD
AB cắt CD tại K
theo bổ đề hình thang K,E,F thẳng hàng
từ E kẻ EN // AB
ABEN là hình bình hành
BE=AN ; góc A = góc ENF ( đồng vị) (1)
góc A + góc D = 90 độ
góc AKD = 90
tam giác AKD vuông tại K có đường trung tuyến KF
góc A = góc AKF (2)
NE// AB ( cách vẽ) góc AKF = góc NEF (3)
(1)(2)(3) góc ENF = góc NEF
tam giác ENF cân
FN= FE (4)
FN = FA - NA
= FA - BE
= (5)
(4) VÀ (5) suy ra đpcm
xin lỗi , lỗi kĩ thuật ấy
gọi E là trung điểm BC
F là trung điểm AD
AB cắt CD tại K
theo bổ đề hình thang K,E,F thẳng hàng
từ E kẻ EN // AB
ABEN là hình bình hành
BE=AN ; góc A = góc ENF ( đồng vị) (1)
góc A + góc D = 90 độ
góc AKD = 90
tam giác AKD vuông tại K có đường trung tuyến KF
góc A = góc AKF (2)
NE// AB ( cách vẽ) góc AKF = góc NEF (3)
(1)(2)(3) góc ENF = góc NEF
tam giác ENF cân
FN= FE (4)
FN = FA - NA
= FA - BE
=\(\frac{AD-BC}{2}\left(5\right)\)
(4) VÀ (5) suy ra đpcm
Lấy P và Q lần lượt là trung điểm của OB và OC.
Xét \(\Delta\)BOC có: D là trung điểm của BC; P là trung điểm của OB => DP là đường trung bình \(\Delta\)BOC
=> DP // OC và DP = 1/2.OC. Mà Q là trung điểm OC => DP // OQ và DP = OQ
Xét tứ giác DPOQ có: DP // OQ; DP = OQ => Tứ giác DPOQ là hình bình hành
=> ^DPO = ^DQO (1)
Xét \(\Delta\)BHO: ^OHB = 900; P là trung điểm OB => HP = OP = BP
Lại có: Tứ giác DPOQ là hbh (cmt) => OP = DQ => HP = DQ
Tương tự ta cũng có: DP = KQ
Mặt khác: HP = BP (cmt) => \(\Delta\)BHP cân tại P
Xét \(\Delta\)BHP cân đỉnh P có góc ngoài là ^HPO => ^HPO = 2.^HBP = 2.^ABO (2)
Tương tự: ^KQO = 2.^ACO (3)
Từ (2) và (3) kết hợp với ^ABO = ^ACO (gt) => ^HPO = ^KQO (4)
Từ (1) và (4) suy ra ^DPO + ^HPO = ^DQO + ^KQO => ^HPD = ^DQK
Xét \(\Delta\)PHD và \(\Delta\)QDK có: DP = KQ; HP = DQ; ^HPD = ^DQK => \(\Delta\)HPD = \(\Delta\)QDK (c.g.c)
=> HD = DK (2 cạnh tương ứng) => \(\Delta\)HDK cân ở D
Xét \(\Delta\)HDK cân đỉnh D có M là trung điểm cạnh HK => DM vuông góc HK (đpcm).