K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2024

Y Phương

31 tháng 3 2024

Y Phương

29 tháng 1 2017

Thể thơ: tự do

 

13 tháng 1 2018

Bài thơ được sáng tác năm 1980.

Đáp án cần chọn là: D

4 tháng 12 2019

Đáp án C

Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh

23 tháng 5 2018

Bài thơ “Con cáo và chùm nho” là sáng tác của của La phông- ten- một nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp. Bài thơ kể về một con cáo đang khát nước và nó nhìn thấy một chùm nho chín mọng nằm vắt trên cao. Mặc dù cố gắng hết sức nhưng con cáo vẫn không thể lấy đc chùm nho. Nó phải tự đánh lừa bản thân rằng “nho còn xanh lắm”. Bài thơ đã minh hoạ khái niệm bất hoà hợp về nhận thức xảy ra khi một người cố gắng đồng thời giữ các ý nghĩ không tương hợp. Sự bất hoà hợp này có thể được làm giảm đi bằng cách thay đổi niềm tin hoặc trạng thái ước muốn, cho dù nó dẫn đến hành vi không hợp lí. Có rất nhiều người tỏ ra chê bai, khinh miệt cái mà họ mong muốn có nhưng không được. Thực tế thì chỉ là vì khả năng của mình có giới hạn không thể có được nhưng đành lấy cớ, tự dối lòng mình để tự biện minh

Đáp án cần chọn là: A

19 tháng 3 2021

CỨU:((((((((( chỉ cần chỉ cho mình ba luận điểm cần chứng minh cx đc:((((((

19 tháng 3 2021

tham khảo nhé !

Bài làm

Nhà văn Pháp Ana-ton - phrang - xo đã từng nói rằng đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người. Quả thật đúng như vậy, qua bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến, ta đã gặp gỡ tâm hồn trân trọng tình bạn cao quý của ông. Với giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh, bài thơ "Bạn đến chơi nhà" đã ca ngợi một tình bạn chân thành, thắm thiết giữa nhà thơ và bạn. Điều đó được thể hiện ngay từ giây phút đầu tiên đón bạn. Câu thơ đầu tiên: "Đã bấy lâu nay, bác tới nhà" như một tiếng reo vui, hồ hởi, một lời chào đón thân mật của nhà thơ khi bạn quý lâu ngày tới chơi nhà, cách xưng hô "tôi - bác" thể hiện tình cảm yêu mến, quý trọng của tác giả. Ngay sau lời cháo đón, nhà thơ nghĩ đến việc mua những món ăn ngon về đãi bạn nhưng "Trẻ thời đi vắng", không ai để nhờ vả, sai khiến; "chợ thời xa" không thể ù một cái chạy ngay ra được. Không thể đi chợ, nhà thơ nghĩ đến việc tiếp đãi bạn bằng món gà, món cá - những món ăn ngon và không kém phần trang trong. Nhưng, cá thì "ao sâu nước cả", gà thì "vườn rộng rào thưa" không thể đánh bắt. Món ngon không có, Nguyễn Khuyến định tiếp đãi bạn bằng những món rau, dưa có sẵn trong vườn. Nhà cụ Tam Nguyên Yên Đổ cái gì cũng có: cải, cả, bầu, mướp nhưng chỉ ở dạng tiềm ẩn, tức chưa thể sử dụng ngay được. Tình huống "không - có" được sử dụng ngày càng tăng tiến kết hợp với các phó từ: chửa, mới, vừa, đang và phép liệt kê giúp ta hiểu đằng sau lời phân bua ấy là nụ cười hóm hỉnh của tác giả. Cuối cùng, đến miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có nốt, Nguyễn Khuyến đã đặt tình bạn vào một tình huống trớ trêu để khẳng định 1 cái có: chính là tình bạn. Cụm từ "ta với ta" ở cuối bài thơ đã khẳng định một tình bạn thắm thiết, chân thành vượt lên mọi nghi lễ, vật chất tầm thường. "Ta với ta" là nhà thơ và bạn, là chủ và khách tuy hai mà một. Tình bạn của họ không cần mâm cao cỗ đầy, không cần rượu sớm trà trưa mà đó là một bữa tình cảm tinh thần dư thừa sự sang trọng. Qua đó, ta khẳng định nhận định của nhà văn Pháp Ana-ton - phrang - xo là vô cùng chính xác: đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người.

18 tháng 2 2022

Tố Hữu nha bạn

18 tháng 2 2022

tố hữu

 

3 tháng 12 2018

Năm 1076, Quách Quỳ, Triệu Tiết đem quân 9 tướng, hợp với Chiêm Thành, Chân Lạp tấn công Đại Việt. Hai bên giao tranh ở sông Như Nguyệt, một đêm quân sĩ chợt nghe trong đền Trương tướng quân [18] có tiếng đọc to rằng:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên phân định tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

Sau này đúng như lời thơ, Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống.[19][20]

Theo sách Việt điện u linh – Chuyện Trương Hống và Trương Hát

Thời Nam Tấn Vương nhà Ngô đi đánh dẹp Lý Huy ở Long Châu, đóng quân ở cửa Phù Lan, đêm ngủ mộng thấy hai người kỹ vĩ, diện mạo khôi ngô đến ra mắt nhà vua và xin trợ chiến. Nhà vua hỏi danh tính, họ trả lời rằng họ là anh em vốn người Phù Lan, làm tướng của Triệu Việt Vương, Việt Vương bị Lý Nam Đế đánh bại. Nam Đế làm lễ trọng ý muốn cho họ làm quan; hai em chối từ, trốn vào núi Phù Long, Nam Đế nhiều lần cho người truy nã không được, mới treo ngàn vàng cầu người bắt. Hai anh em đều uống thuộc độc mà chết. Thượng đế thương họ vô tội cho làm Than Hà Long Quân Phó Sứ, tuần hai sông Vũ Bình và Lạng Giang đến tận trên nguồn, hiệu là Thần Giang Phó Đô Sứ. Trước kia đã giúp vua Ngô Quyền trong chiến dịch Bạch Đằng.

Nam Tấn Vương tỉnh dậy mới đem tế và khấn thần phò trợ. Sau đó Nam Tấn Vương thắng trận, bình xong quân Tây Long vua sai sứ chia chỗ lập đền thờ, đều phong làm Phúc Thần một phương, chiếu phong anh là Đại Đương Giang Đô Hộ Quốc Thần Vương, lập đền ở cửa sông Như Nguyệt. Còn em là Tiểu Đương Giang Đô Hộ Quốc Thần Vương, lập đền ở cửa sông Nam Bình.

Thời vua Nhân Tông nhà Lý, binh Tống nam xâm kéo đến biên cảnh; vua sai Thái uý Lý Thường Kiệt dựa bờ sông đóng cừ để cố thủ. Một đêm kia quân sĩ nghe trong đền có tiếng ngâm to rằng:

Sông núi nhà Nam Nam đế ở

Phân minh trời định tại thiên thư.

Cớ sao nghịch lỗ sang xâm phạm

Bọn chúng rồi đây sẽ bại hư.

Quả nhiên quân Tống chưa đánh đã tan rã. Thần mộng rõ ràng, mảy lông sợi tóc chẳng sai.[21]

Theo Bửu Diên Nguyễn-Phúc, Thị Hoàng Anh Phạm (2003)

Năm 1076, hơn 30 vạn quân nhà Tống (Trung Quốc) do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược Đại Việt (tên nước Việt Nam thời đó). Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến tại sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn địch. Quân của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt thì bị chặn.[22] Nhiều trận quyết chiến ác liệt đã xảy ra tại đây nhưng quân Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh. Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sông Như Nguyệt, giả làm thần đọc vang bài thơ trên.[23] Nhờ thế tinh thần binh sĩ lên rất cao. Lý Thường Kiệt liền cho quân vượt sông, tổ chức một trận quyết chiến, đánh thẳng vào trại giặc. Phần vì bất ngờ, phần vì sĩ khí quân Đại Việt đang lên, quân Tống chống đỡ yếu ớt, số bị chết, bị thương đã hơn quá nửa. Lý Thường Kiệt liền cho người sang nghị hòa, mở đường cho quân Tống rút quân về nước, giữ vững bờ cõi nước Đại Việt (Việt Nam).

Ý nghĩa hai câu thơ cuối và đối tượng của bài thơ

Trong câu thơ cuối của bài thơ Nam quốc sơn hà có đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều "nhữ đẳng" 汝等. Trong các bản dịch thơ của bài thơ này từ nhữ đẳng đều được dịch là chúng bay hoặc chúng mày. Theo Nguyễn Hùng Vĩ và Nguyễn Sơn Phong "nhữ đẳng" 汝等 trong câu thơ cuối của bài thơ Nam quốc sơn hà là chỉ quân Đại Việt, đối tượng của bài thơ là quân Đại Việt, không phải quân Tống, ý của hai câu thơ cuối của bài thơ là tại sao quân giặc đến xâm phạm mà các ngươi (quân Đại Việt) lại cam lòng chịu thất bại.[13][24][25]

Dịch thơ

Bản dịch thơ của Trần Trọng Kim:[26]

Sông núi nước Nam, vua Nam ở,

Rành rành định phận tại sách trời

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời

Bản dịch thơ của Trần Trọng Kim từng được đưa vào trong sách giáo khoa trung học của học sinh Việt Nam nhưng sau đó đã bị loại bỏ. Theo Trương Phan Việt Thắng bản dịch thơ của Trần Trọng Kim bị loại bỏ khỏi sách giáo khoa có thể là vì vấn đề chính trị, Trần Trọng Kim là "một trí thức không thuộc phe cách mạng, là Thủ tướng "Chính phủ bù nhìn""[27][28].Tuy nhiên,bản dịch này lại là bản được nhiều người biết đến nhất vì có vần điệu dễ nhớ,được phổ biến rộng rãi.[29]

Bản dịch thơ của Lê Thước và Nam Trân:[26]

Núi sông Nam Việt vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ sở

Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

Bản dịch thơ trên của Lê Thước và Nam Trân được đưa vào trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1 do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam xuất bản năm 2003 (sách được tái bản nhiều lần sau đó) nhưng những người biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn 7 đã không dẫn lại đúng nguyên văn bản dịch thơ của Lê Thước và Nam Trân mà sửa câu đầu của bản dịch thơ từ Núi sông Nam Việt vua Nam ở thành Sông núi nước Nam vua Nam ở.[26]

Theo ông Nguyễn Khắc Phi, Tổng chủ biên sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, toàn thể hội đồng biên soạn sách đã nhất trí sửa lại câu thơ đầu trong bản dịch thơ của Lê Thước và Nam Trân vì "nước ta chưa bao giờ có quốc hiệu Nam Việt". Cũng theo ông Phi "Nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa ở nước ta cũng như nước ngoài, cho phép người biên soạn có quyền sửa chữa cho phù hợp nội dung".[30]

Ông Phạm Văn Tuấn (nhân viên Viện Nghiên cứu Hán Nôm) cho rằng việc những người biên soạn sách Ngữ văn 7, tập 1 sửa lại bản dịch thơ của Lê Thước và Nam Trân là việc làm không đúng, không nghiêm túc, không khoa học. Đã dẫn thì phải dẫn đúng nguyên văn, dẫn sai là không tôn trọng tác giả của bản dịch thơ, không tôn trọng người đọc, người học. Những người biên soạn đã không dẫn đúng nguyên văn bản dịch thơ của Lê Thước và Nam Trân, không ghi ai là người đã sửa câu Núi sông Nam Việt vua Nam ở thành Sông núi nước Nam vua Nam ở. Theo ông Tuấn những người biên soạn sách nếu không thể dẫn đúng nguyên văn bản dịch thơ của người khác thì hãy tự mình dịch.[31]

Bản dịch thơ của Nguyễn Tri Tài:[12]

Sông núi nước Nam vua Nam ở.

Sách trời định phận đã rõ ràng.

Cớ sao giặc dữ dám xâm phạm,

Chờ đấy loài bây sẽ nát tan.

Hai bản dịch thơ của Ngô Linh Ngọc:[26]

(1)

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Sách trời phân định đã rạch ròi

Cớ sao giặc trời xâm phạm tới

Chúng bay thất bại hãy chờ coi.

(2)

Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự

Sách trời định phận rõ non sông

Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?

Bay hãy chờ coi, chuốc bại vong.

Hai bản dịch thơ của Nguyễn Thiếu Dũng:[26]

(1)

Sông núi nước Nam, Nam đế cư

Rành rành phận định tại thiên thư

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay rồi sẽ chuốc bại chừ

(2)

Vua Nam riêng ngự nước Nam

Sách trời định vậy dễ làm khác đâu

Bọn người xâm lược mưu sâu

Chúng bay rồi sẽ chuốc sầu bại vong.

Bản dịch thơ của Hoa Bằng:[26]

Sông núi nước Nam vua Nam coi

Rành rành phân định ở sách trời

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Bay sẽ tan tành chết sạch toi.

Bản dịch thơ của Phạm Trần Anh:[27]

Sông núi trời Nam của nước Nam

Sách trời định rõ tự muôn ngàn

Cuồng ngông giặc dữ vào xâm lấn

Chuốc lấy bại vong lấy nhục tàn

Bản dịch thơ của Bùi Văn Nguyên:[27]

Sông núi nước Nam, Nam đế chủ,

Cõi bờ định rõ tại thiên thư.

Cớ sao nghịch tặc dám xâm phạm?

Bay liệu, rồi đây chuốc bại hư!

3 tháng 12 2018

Bài thơ Nam quốc sơn hà có ít nhất là 35 dị bản sách và 8 dị bản thần tích. Thư tịch đầu tiên có chép bài thơ này là sách Việt điện u linh tập, song bản Nam quốc sơn hà trong Việt điện u linh tập không phải là bản được biết đến nhiều nhất, bản ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư mới là bản được nhiều người biết nhất. Đại Việt sử ký toàn thư là bộ chính sử đầu tiên có ghi chép bài thơ này.[7][8][9]

Bản ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư như sau:[10]

南國山河南帝居,

截然分定在天書。

如何逆虜來侵犯,

汝等行看取敗虚。

Phiên âm Hán –Việt:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên phận định tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Bản dịch nghĩa của Võ Minh Hải:[11]

Sông núi nước Nam thì vua nước Nam cai quản

Rõ ràng đã được phân chia tại sách trời

Cớ làm sao bọn giặc ngỗ ngược kia đến đây xâm phạm

Rồi đây chúng bay sẽ thấy và nhận lấy sự thất bại hoàn toàn.

Bản dịch nghĩa của Nguyễn Tri Tài:[12]

Sông núi nước Nam, vua nước Nam ở,

Phân vị rạch ròi đã ghi trong sách trời.

Cớ sao lũ giặc bạo ngược đến xâm phạm,

Chúng bây rồi xem, sẽ chuốc lấy thất tại tan tành.

Bản dịch nghĩa của Nguyễn Hùng Vĩ:[13]

Sông núi nước Nam, Nam đế quản trị

Hiển nhiên đã định phận tại thiên thư

Cớ sao bọn giặc ngỗ ngược đến xâm phạm

Mà chúng bay, xem ra, lại chịu bại ư?

Bản dịch của Trần Trọng Kim:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

11 tháng 9 2021

Tham khảo:

Trong cuộc sống có biết bao nhiêu người để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng hình ảnh của mẹ vẫn là thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn con cho đến tận bây giờ và sẽ không bao giờ phai.

"Mẹ như hiện giữa mây xanh

Dịu dàng vẫy gọi con nhanh trở về."

Nhưng mẹ biết không? Tận sâu thẳm lòng mình, bao giờ con cũng biết: "Trên đời này, nếu có một tình yêu thật sự, thì đó là tình yêu của mẹ!" Con biết con còn nợ mẹ cả một cuộc đời, cả một tấm chân tình bao la như trời biển. Sẽ chẳng bao giờ con trả được công sinh thành và nuôi nấng của mẹ, nhưng trong trái tim con vẫn luôn ấp ủ một ước mơ và con muốn đi tới cuối con đường để thực hiện ước mơ ấy:

"Ta đi trọn kiếp con người

Cũng không đi hết mấy lời Mẹ ru..."

Trong cuộc sống có biết bao nhiêu người để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng hình ảnh của mẹ vẫn là thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn con cho đến tận bây giờ và sẽ không bao giờ phai. Mẹ là ngọn lửa đỏ thắm luôn luôn bên cạnh con dù bất cứ nơi đâu, mẹ đã hy sinh cho tất cả những gì con đang có của hôm nay và nó sẽ đi hết suốt hành trình của con trong tương lai. Mẹ che chở cho con giống như bầu trời che chở cho vạn vật . Mẹ chính là tất cả, tất cả những điều mà con đã học được và con đang có .

Giờ phút nào cũng là giờ phút thiêng, bước đi nào cũng có lúc khập khiễng rồi vững vàng thì Trăng cũng vậy, có lúc sáng trong, chiếu soi khắp cõi thiên hà mà cũng có những khi trăng sáng đó mà mình chưa bao giờ thấy được. Bản chất trăng là vậy, nó muốn sáng thì tự nhiên nó sáng và nó tối là nó tối, không có thể ai buột ràng. Vì trăng làm chủ được đường đi nẻo về của mình. Trăng càng huyền mờ là trăng đẹp, trăng tỏa thành thị thôn quê cũng có nét đẹp tuyệt nhiên ấy! Trăng với mẹ cũng vậy, chưa bao giờ biết phân biệt bốn mùa. Trăng là nguồn uyên nguyên, là cội nguồn yêu thương “không trước không sau". Trăng đến đi tự tại, như mẹ cũng đã đến nơi này rồi ra về bến bờ bên kia.

Ngày của Phật về trên quê hương, cũng có nghĩa là ngày của mẹ rời khỏi trần thế. Con rất biết mình đang đứng giữa hai dòng sông. Dòng sữa mẹ và dòng tâm cảm của Phật. Cái ngày này là cái tia nắng cô đơn, ngày mà con biết, con phải cố gắng vượt qua sự cô đơn đó hay cũng có thể là cái ngày kỷ niệm nhất trong đời:

“Cha mẹ ân thâm tợ biển trời

Thương con nuôi dạy chẳng đầy vơi

Mở vòng tay lớn vì con trẻ

Hướng dẫn con đi suốt cuộc đời”

Lúc đó không còn gì để mà nói, tôi chỉ biết ' từng dòng sông nước mắt' như trút xuống tuổi đời của tôi. Thế rồi tôi cũng nhận ra được lẽ sống vô thường trăm năm của nhân loại mà bất kỳ ai không thể tránh khỏi quy luật tự nhiên đó.! Tôi bước ra sân chùa, lãng đãng niệm Phật một mình và tìm đến những bóng dáng cổ thụ trong đất chùa để ôm choàng và tiếp tục "vô ngôn"...

Sau đó, muôn vật cả trở về an ủi và gần kề bên trái tim tôi trong đêm ngàn sao tỏa chiếu, ánh trăng ngời sáng và trên tất cả là loài hoa làm cả cuộc đời tôi không thể nào quên nỗi đó là hoa sứ trắng, vườn hoa đại nằm quạnh côi một góc bảo tháp của Hòa thượng Minh Châu. Thế rồi tôi bước tới thật gần và nhặt từng cánh hoa sứ rụng để thầm thì vài ba câu "con xin chia tay- con xin cầu nguyện". Chính cái ngày này vào khoảng năm trước, con đã đối diện với những sự cô đơn khi mẹ đã nhẹ bước qua đời.

11 tháng 9 2021

chép mạng à

 

2 tháng 3 2020

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.