hay xã dinh toa do dia li cua cac diem G,H trên hinh 12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
G{130 độ kinh đông,15 độ vĩ bắc
H{125 độ kinh đông,0 độ vĩ tuyến
Bạn bị khùng hay gì mà hỏi 1 xâu y chang nhau hỏi 1 lần thoy bị hỏi cho lòi bảnh họng hả gì mà hỏi dữ trời zị bởi zị mình bt mih cũng ko mún trả lời cho bn tí nào hết coi lại mih đi
đụ má mày con ***** ba mày tao muốn hỏi gì thì hoi nha con cặc
Bận ăn cơm :(
Bạn nhầm vị trí điểm I với điểm K à?
Vậy mình nêu hướng giải thôi nhé, làm biếng quá
Dễ dàng chứng minh \(\Delta_vADK=\Delta_vBAI\Rightarrow\widehat{DAK}=\widehat{IBA}\)
Mà \(\widehat{DAK}+\widehat{KAB}=90^0\Rightarrow\widehat{IBA}+\widehat{KAB}=90^0\Rightarrow AK\perp BI\)
Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow CE//AK\) (hbh)
Gọi G là giao điểm BI và CE thì EG là đtb tam giác ABM (qua trung điểm E và song song cạnh đáy)
\(\Rightarrow\) G là trung điểm BM \(\Rightarrow CG\) là đường cao đồng thời là trung tuyến trong tam giác BCM
\(\Rightarrow\Delta BCM\) cân tại C \(\Rightarrow BC=CM=\sqrt{10}\)
\(AB=BC=\sqrt{10};AI=\frac{1}{2}AD=\frac{\sqrt{10}}{2}\)
\(\Rightarrow BI=\sqrt{AB^2+AI^2}=\frac{5\sqrt{2}}{2}\Rightarrow MB=\frac{AB^2}{BI}=2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow cos\widehat{MCB}=\frac{2BC^2-BM^2}{2BC^2}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\) Viết được pt BC (qua C và tạo với đường thẳng CM đã biết 1 góc có \(cos=\frac{3}{5}\))
Tọa độ B là giao của BC và đường tròn tâm C bán kính BC có pt \(\left(x-2\right)^2+\left(y+2\right)^2=10\)
Nhân tiện hướng giải bài kia:
Gọi M là trung điểm AD, G là trọng tâm tam giác ABC
Do ABC cân tại A nên G và K cùng thuộc trung tuyến ứng với BC \(\Rightarrow GK\perp BC\)
E là trọng tâm ABD \(\Rightarrow\) DE đi qua trung điểm AB \(\Rightarrow\) DE là đường trung bình tam giác ABC (đi qua trung điểm của AB và AC)
\(\Rightarrow DE//BC\Rightarrow GK\perp DE\) (*)
K là tâm đường tròn ngoại tiếp, D là trung điểm AC \(\Rightarrow KD\perp AC\) (1)
G là trọng tâm ABC, E là trọng tâm ABD
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BG=\frac{2}{3}BD\\BE=\frac{2}{3}BM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow EG//MD\) (Talet đảo) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow KD\perp EG\) (**)
(*);(**) \(\Rightarrow\) G là trực tâm EDK \(\Rightarrow DG\perp EK\) hay \(BD\perp EK\)
\(\Rightarrow\) Viết được pt BD (qua Q và vuông góc EK)
Do D thuộc BD, gọi tọa độ D theo 1 ẩn
P thuộc AC \(\Rightarrow PD\perp KD\Rightarrow\overrightarrow{PD}.\overrightarrow{KD}=0\Rightarrow\) tìm được tọa độ D
Viết được pt AC (qua P và vuông góc BD)
Viết pt EG (qua E và song song AC) \(\Rightarrow\) tọa độ G là giao điểm EG và BD
\(\Rightarrow\) Phương trình GK \(\Rightarrow\) tọa đô A là giao GK và AC
\(\Rightarrow\)Tọa độ C (D là trung điểm AC)
Địa hình
- Châu Á có nhiều hệ thống núi (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, An-tai...), sơn nguyên cao, đồ sộ (Tây Tạng,
I-ran...) và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới (Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Trung...).
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính:
+ Đông - tây hoặc gần đông - tây
+ Bắc - nam hoặc gần bắc - nam →Làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao
phủ quanh năm.
Khoáng sản
- Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn.
- Các khoảng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như
đồng, thiếc,...