K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh:             Writeln(‘5*(6-3) = ’ , 5*(6-3));a.  ‘5*(6-3) = ’, 5*(6-3);          b.  29;       c.  5*(6-3) =  15;    d.  5*(6-3) =  5*(6-3);  Câu 2 : Hãy chọn khai báo đúng trong các khai báo sau đây.a const x = y = 5;    b. var n = 8;           c. const m: integer;      d. const n = 8;Câu 3 : Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh:             Writeln(‘4*(6-3) = ’ ,...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh:

             Writeln(‘5*(6-3) = ’ , 5*(6-3));

a.  ‘5*(6-3) = ’, 5*(6-3);          b.  29;       c.  5*(6-3) =  15;    d.  5*(6-3) =  5*(6-3);  

Câu 2 : Hãy chọn khai báo đúng trong các khai báo sau đây.

a const x = y = 5;    b. var n = 8;           c. const m: integer;      d. const n = 8;

Câu 3 : Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh:

             Writeln(‘4*(6-3) = ’ , 4*(6-3));

a)  4*(6-3) = ’, 4*(6-3)       b)  29     c)  4*(6-3) =  12        d)  4*(6-3) =  4*(6-3)

Câu 4 : Kết quả của câu lệnh Write (‘15 mod 4 = ’, 15 mod 4 ) là gì:

a.  15 mod 4 =0.   b. 15 mod 4= 2.      c. 15 mod 4= 3.      d.15 mod 4 = 1

Câu 5 : Trong Pascal, giả sử x:= a/b khi đó x thuộc kiểu dữ liệu nào.

  a.  integer;        b. real;          c. char          d. string

Câu 6 : Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây đúng?

   a) x:=30         b) x:=a/b        c) x:=20.5           d) x:=’Truong THCS Son Ha’

Câu 7 : Output của bài toán giải phương trình bậc hai ax² + bx + c = 0 là :

a.    a, b, x;               b. a, c, x;            c. a, b, c       d. x, a, b, c.

            

 

1
19 tháng 10 2021

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 1:

\(\dfrac{-5}{6}:\dfrac{3}{13}=\dfrac{-5}{6}.\dfrac{13}{3}=\dfrac{-5.13}{6.3}=\dfrac{-65}{18}\) 

Câu 2:

\(\dfrac{5}{9}:\dfrac{5}{-3}=\dfrac{5}{9}.\dfrac{-3}{5}=\dfrac{5.-3}{9.5}=\dfrac{-15}{45}=\dfrac{-1}{3}\) 

Câu 3:

\(\left(-15\right):\dfrac{3}{2}=\left(-15\right).\dfrac{2}{3}=\dfrac{-15.2}{3}=\dfrac{-30}{3}=-10\) 

Câu 4:

\(\dfrac{3}{4}:\left(-9\right)=\dfrac{3}{4}.\dfrac{-1}{9}=\dfrac{3.-1}{4.9}=\dfrac{-3}{36}=\dfrac{-1}{12}\)

21 tháng 5 2021

Câu 1

\(-\dfrac{5}{6}:\dfrac{3}{13}=-\dfrac{5}{6}.\dfrac{13}{3}=\dfrac{-5.13}{6.3}=-\dfrac{65}{18}\)

Câu 2

\(2:\dfrac{5}{9}:\dfrac{5}{-3}=2.\dfrac{9}{5}.\dfrac{-3}{5}=\dfrac{2.9.\left(-3\right)}{5.5}=-\dfrac{54}{25}\)

Câu 3

\(4:\dfrac{3}{2}:\left(-9\right)=4.\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{-9}=\dfrac{4.2.1}{-9}=-\dfrac{8}{9}\)

5 tháng 3 2017

\(\frac{12}{1}:\frac{6}{5}+\frac{4}{7}=\frac{60}{6}+\frac{7}{4}=\frac{10}{1}+\frac{7}{4}=\frac{40}{4}+\frac{7}{4}=\frac{47}{4}\)

\(\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{8}{19}=\frac{38}{24}\cdot\frac{18}{9}=\frac{38}{24}\cdot2=\frac{76}{24}=\frac{19}{6}\)

\(\left(\frac{7}{4}-\frac{5}{3}\right)\cdot\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\cdot\frac{2}{3}=\frac{1}{13}\)

5 tháng 3 2017

câu 1 : 62/35

câu 2 : 2/3

câu 3 : 1/18

nhớ tk m nhé

11 tháng 10 2016

1.5+545=550 vì thêm 1 nét chéo ngay dấu cộng sẽ ra số 4

2.1 5 13 29 61 125 vì n = 1 f(n) = 1 -- given 
n = 2 f(n) = 5 add 4 -- (4 x 1) -- (4 x 2^0) 
n = 3 f(n) = 13 add 8 -- (4 x 2) -- (4 x 2^1) 
n = 4 f(n) = 29 add 16 -- (4 x 4) -- (4 x 2^2) 
n = 5 f(n) = 61 add 32 -- (4 x 8) -- (4 x 2^3) 
n = 6 f(n) = 125 add 64 -- (4 x 16) -- (4 x 2^4) 

f(n) = 1 + 4 x 2^(n - 2) 

3.6:3x2x6:3x2=16 vì nhân chia trước cộng trừ sau

4.995+5x2x6:3x2=1013 vì nhân chia trước cộng trừ sau

5.2 6 12 20 30 42 72 vì trình tự là 1x2,2x3,3x4,4x5,5xx6,6x7,7x8 thì tiếp theo là 8x9=72

6. 9-0x6:3x5x12+11x9=108 vì nhân chia trước cộng trừ sau

Thế đấy,chúc bạn học tốt

11 tháng 10 2016

Theo mình thì như này:

5+5+5≠550 vì 5+5+5=15 và khác 550 nên ta thêm dấu gạch chéo vào dấu bằng.

2,

1,5,13,29,61,  125, 253( vì số liền sau bằng số trước cộng lần lượt là 4;8;16;32;64;128)

3,

6:3×2×6:3×2=2×2×2×2=16( làm theo thứ tự từ trái sang phải)

4,

995+5×2+8000:1000=995+10+8=1013( nhân chia trước cộng trừ sâu)

5,

2,6,12,20,30,42, 56, 72( vì khoảng cách lần lượt là 4;6;8;10;12;14)

6,

9-0×6:3×5×12+11×9=9-0+99=108( nhân chia trước cộng trừ sau)

Thế nhé! Chúc bạn học thật tốt!

1 tháng 5 2017

Câu 1)

1/5*x=4/6

x=4/6/1/5

x=10/3

Câu 3)x/6*5/8=5/12

x/6=5/12/5/8

x/6=2/3

x/6=4/6

Vây x=4

Câu 3)

5/9/3/x=5/27

3/x=5/9/5/27

3/x=3

Vây x=1

1 tháng 5 2017

câu 1 10/3

câu 2 4/6

câu 3 3/1

27 tháng 4 2017

\(\frac{1}{3}:x-\frac{2}{3}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}\)

\(\frac{1}{3}:x-\frac{2}{3}=\frac{41}{24}\)

\(\frac{1}{3}:x=\frac{19}{8}\)

\(x=\frac{8}{57}\)

\(\frac{2}{5}-x:\frac{3}{5}=\frac{6}{7}\)

\(x:\frac{3}{5}=\frac{-16}{35}\)

\(x=\frac{-48}{175}\)

\(\frac{4}{5}-\frac{26}{m}=\frac{-8}{15}\)

\(\frac{26}{m}=\frac{4}{3}\)

=> 26 x 3 = m x 4

   78 = m x 4

         m = 19,5

27 tháng 4 2017

Câu 1 :\(\frac{1}{3}\div x-\frac{2}{3}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{4\cdot5}{24}+\frac{7\cdot3}{24}+\frac{2\cdot8}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{20}{24}+\frac{21}{24}+\frac{16}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{57}{24}\)

\(\Leftrightarrow24=57\cdot3x\)

\(\Leftrightarrow24=171x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{24}{171}=\frac{8}{57}\)

Câu 2: \(\frac{2}{5}-x\div\frac{3}{5}=\frac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{6}{7}-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{5\cdot6}{35}-\frac{2\cdot7}{35}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{30}{35}-\frac{14}{35}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{5x}{3}=\frac{16}{35}\)

\(\Leftrightarrow-175x=48\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{48}{175}\)

Câu 3: \(\frac{4}{5}-\frac{26}{m}=-\frac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{4}{5}-\left(-\frac{8}{15}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{4}{5}+\frac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{12}{15}+\frac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow20m=26\cdot15=390\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{390}{20}=\frac{39}{2}\)

khỏi chép đề nha

a\Câu 1:

200 : ( 15 - x ) = 15 + 5

200 : ( 15 - x ) = 20

15 - x = 200 : 20

15 - x = 10

x = 15 - 10

x = 5

Câu 2:

63 : ( x - 5 ) = 22 -1

63 : ( x - 5 ) = 21

x - 5 = 63 : 21

x - 5 = 3

x = 3 + 5

x = 8

15 tháng 3 2017

Câu 1 : 

\(\frac{1}{5}:\frac{3}{6}=\frac{1}{5}\times\frac{6}{3}\)

            \(=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

Câu 2 : 

\(\frac{4}{8}+\frac{2}{4}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)

                 \(=1\)

Câu 3 :

\(\frac{2}{5}\times\frac{6}{4}=\frac{12}{20}=\frac{6}{10}\)

Câu 4 :

\(\frac{7}{6}-\frac{2}{3}=\frac{7}{6}-\frac{4}{6}\)

                  \(=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\)

15 tháng 3 2017

cau 1

6/15

cau 2

6/32

cau 3

12/20

cau 4

11/18