con gì cắn lúa hại người bước lên hảo tiễn đi chơi rồi về { luyện trí}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 bài tập đọc tuổi ngựa khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì?
bài làm
Bài thơ ngũ ngôn “Tuổi Ngựa" của Xuân Quỳnh thật hồn nhiên, hóm hỉnh và ý vị.
Khổ đầu, con hỏi mẹ: "Mẹ ơi, con tuổi gì?". Tò mò hỏi cho biết, ngây thơ hỏi cho hay. Cần gì nghĩa lí sâu xa. Biết tính nết con từ khi còn nằm trong bụng, mẹ nói về hồn vía "Ngựa con" của mình với tất cả tình thương:
" Tuổi con là tuổi Ngựa
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi".
Con thơ hiếu động. Chẳng lúc nào "yên một chỗ" Chắc là "Ngựa con" chạy nhảy và "hí" suốt ngày?
Khổ thơ thứ 2, "Ngựa con" nói lên những dặm đường, những không gian bao la, những miền đất lạ mà chú sẽ "phi" tới. Sẽ tới miền trung du qua ngọn "gió xanh". Sẽ tới vùng đất đỏ qua ngọn "gió hồng". Sẽ vượt qua những triền núi đá "mấp mô” chốn đại ngàn qua ngọn "gió đen". Và con sẽ mang về dâng mẹ hiền "Ngọn gió của trăm miền" ở bốn phương trời với bao hương vị, ở "trên những cánh đồng hoa".
Có "Lóa màu trắng hoa mơ - Trang giấy nguyên chưa viết”.
Có "Mùi hoa huệ ngạt ngào" mà con không thế "ôm hết".
Và còn có:
"Gió và nắng xôn xao
Khắp đồng hoa cúc dại".
Những bông hoa con hái được ở khắp các miền đất lạ dâng lên mẹ hiền là bông hoa của tâm hồn trong trắng, bông hoa của lòng hiếu thảo và bông hoa ước mơ, khát vọng lên đường.
Khổ cuối bài thơ nói lên tình thương mẹ của "Ngựa con". Dù cách xa mẹ muôn trùng núi, rừng, sông, biển, con vẫn luôn hướng về mẹ hiền, vẫn tìm về cố hương gặp mẹ:
"Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách biển
Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đường".
Hai chữ "vẫn nhớ" khẳng định một niềm tin, một tình nghĩa thủy chung son sắt.
"Tuổi Ngựa" là một bài thơ đậm đà, gợi cảm. Tinh thương yêu mẹ hiền và khát vọng lên đường của con thơ là ý tưởng sâu sắc được Xuân Quỳnh thể hiện qua những vần thơ đẹp
Điều kì diệu mở ra trong câu nói của người mẹ khi nói về trường học là muốn nói tới:
Trường học sẽ cho ta tri thức, là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống. Nhà trường sẽ giáo dục cả nhân cách và những kĩ năng cần thiết, là nền tảng cho con người phát triển định hướng tương lai.Cổng trường mở ra sẽ cho chúng ta những người bạn mới, các thầy cô giáo luôn chăm lo, dạy dỗ. Đó là những người sẽ gắn bó với chúng ta suốt một chặng đường dàiCánh cổng trường mở ra còn giúp chúng ta thêm yêu và tự hào về dân tộc mình.Em tham khảo nhé:
Ý nghĩa trong câu nói của người mẹ :
Trường học sẽ cho ta tri thức, là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống. Nhà trường sẽ giáo dục cả nhân cách và những kĩ năng cần thiết, là nền tảng cho con người phát triển định hướng tương lai.
Cổng trường mở ra sẽ cho chúng ta những người bạn mới, các thầy cô giáo luôn chăm lo, dạy dỗ. Đó là những người sẽ gắn bó với chúng ta suốt một chặng đường dài
Cánh cổng trường mở ra còn giúp chúng ta thêm yêu và tự hào về dân tộc mình.
You need: 1 burlap bag, 1 chalk, 10 players or more
Rule :
1) Divide the number of people making 2 or more teams
2) each team placed a veral row. The leader of the line will enter the first tatr bag
3) Upon hearing the command, the surrender of each team will jump to the destination and return to the previous position
4) Play until the last person is gone, the team that wins first wins
hok tốt
Vì khi cha bước 4 bước thì con bước 5 bước nên số bước chân của cha = 4/5 số bước chân của con.
Sau 2700 m số bước chân của cha là: 900 x 4 = 3600 (bước)
Số bước chân của con là: 900 x 5 = 4500 (bước)
Chiều dài bước của con là: 2700 : 4500 = 3/5 (m)
Chiều dài bước của cha là: 2700 : 3600 = 3/4 (m)
Đáp số: bước cha: 3/4 m
bước con: 3/5 m
Vì khi cha bước 4 bước thì con bước 5 bước nên số bước chân của cha = 4/5 số bước chân của con.
Sau 2700 m số bước chân của cha là: 900 x 4 = 3600 (bước)
Số bước chân của con là: 900 x 5 = 4500 (bước)
Chiều dài bước của con là: 2700 : 4500 = 3/5 (m)
Chiều dài bước của cha là: 2700 : 3600 = 3/4 (m)
Đáp số: bước cha: 3/4 m
bước con: 3/5 m
Làm thay đổi tập tính vốn có của động vật để phục vụ đời sống con người bằng con đường hih thành phạn xạ có đk :
- Thuần hóa, nuôi đại bàng từ lúc nó mới nở đến khi trưởng thành, trong khoảng thời gian đó tập hih thành cho chúng các phản xả có điều kiện như bay đến chủ khi huýt sáo bằng cách dùng TĂ để nhử -> thành thói quen mỗi khi huýt sáo sẽ bay lại. Tập cho nó bắt chuột,....vv
- Thuần hóa, nuôi cú mèo để hih thành phản xạ có đk là bay đi bắt chuột
- Nuôi, dạy vẹt để hih thành phản xạ có đk lak nói đc tiếng người (thực ra việc này chỉ lak sự mô phỏng lại âm thanh chứ thực chất vẹt ko có đủ tư duy để giao tiếp)
Khi đọc bài " Triền đê tuổi thơ " này , em thấy rằng ai cũng có kỉ niệm tuổi thơ đẹp . Kỉ niệm tuổi thơ của tác giả hết sức bình dị về một con đê . Con đê chỉ là một thứ rất bình thường , nhưng đối với tác giả là những kí ức đẹp . Những kí ức của tác tuy cũng rất bình dị nhưng lại vô cùng đáng yêu . Con đê đã cùng tác giả tập đi , chiều thì dắt bò hay trâu đi gặm cỏ và nô đùa,... . Đó là những kí ức xa xăm của tác giả về tuổi thơ , nhưng giờ tác giả vận nhớ như in . Chúng ta cũng vậy , khi lớn lên thì hãy nhớ kĩ những kí ức tuyệt vời gắn liền với một thứ nào đó.
chuột
con chuột nhé bạn!