Chứng minh biểu thức sau là bình phương của một số nguyên
B = n4-4n3-2n2+12n+9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\left(2n^2+5n\right)\left(2n^2+5n\right)+12\left(2n^2+5n\right)+36=\left(2n^2+5n\right)^2+2.\left(2n^2+5n\right).6+6^2=\left(2n^2+5n+6\right)^2\)
\(A=\left(2n^2\right)^2+2.\left(2n^2\right).\left(3n\right)+\left(3n\right)^2-4n^2-6n+1\)
\(=\left(2n^2+3n\right)^2-2.\left(2n^2+3n\right)+1=\left(2n^2+3n-1\right)^2\)
a,A=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]+1
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)
đặt x2+5x+5=a ta có
A=(a-1)(a+1)+1
=a2-1+1=a2
thay a =x2+5x+5 ta có A=(x2+5x+5)2
vì x nguyên nên x2+5x+5 nguyên
vậy A là bình phương của 1 số nguyên với mọi x nguyên
b,B=x4-4x3-2x2+12x+9
=x4+x3-5x3-5x2+3x2+3x+9x+9
=x3(x+1)-5x2(x+1)+3x(x+1)+9(x+1)
=(x+1)(x3-5x2+3x+9)
=(x+1)(x3+x2-6x2-6x+9x+9)
=(x+1)[x2(x+1)-6x(x+1)+9(x+1)]
=(x+1)(x+1)(x2-6x+9)
=(x+1)2(x+3)2
vì x nguyên nên x+1 nguyên;x+3 nguyên
vậy B là bình phương củ một số nguyên với mọi x nguyên
Ta có \(M=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1\)
Đặt \(t=x^2+5x+5\)Khi đó
\(M=\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2=\left(x^2+5x+5\right)^2\)
Vì x nguyên nên \(x^2+5x+5\)nguyên \(\Rightarrow\left(x^2+5x+5\right)^2\)là bình phương của 1 số nguyên (đccm)
Hok tốt!!
2A = (3+1)(3-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)
2A= (3^2-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)
Cứ tiếp tục như thế ta dc
2A= 3^128 -1
A = (3^128-1)/2
a, Gọi ƯCLN(5n + 3, 3n + 2) = d
Ta có: \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+9⋮d\\15n+10⋮d\end{cases}}}\)
=> 15n + 10 - (15 n + 9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc {1;-1}
Vậy...
b, Gọi ƯCLN(4n + 3, 6n + 4) = d
Ta có: \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+9⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}}\)
=> 12n + 9 - (12n + 8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc {1;-1}
Vậy...
c, Gọi ƯCLN(12n + 5, 5n + 2) = d
Ta có: \(\hept{\begin{cases}12n+5⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+25⋮d\\60n+24⋮d\end{cases}}}\)
=> 60n + 25 - (60n + 24) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = {1;-1}
Vậy...
Gọi d là ƯCLN của 5n + 3 và 3n + 2
Khi đó : 5n + 3 chia hết cho d , 3n + 2 chia hết cho d
=> 15n + 9 chia hết cho d , 15n + 10 chia hết cho d
=> 15n + 10 - 15n - 9 = 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 5n + 3 và 3n + 2 nguyên tố cùng nhau .