Cho mình xin đáp án câu e với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(x^2-4x+6-\left|x^2-4\right|=t\)
Khi \(x\in\left[0;3\right]\) thì \(t\in\left[-2;2\right]\)
Trên \(\left[-2;2\right]\) ta thấy \(f\left(t\right)\) có 3 nghiệm: \(-2< t_1< -1< 0< t_2< 1< t_3< 2\)
Xét pt: \(g\left(x\right)=x^2-4x+6-\left|x^2-4\right|=k\) trên \(\left[0;3\right]\) (k ứng với các giá trị t bên trên)
Khá dễ dàng để lập BBT (hoặc đồ thị) của \(g\left(x\right)\) trên đoạn đã cho. Từ BBT ta thấy:
- Với \(-2< k< -1\) pt có đúng 1 nghiệm
- Với \(0< k< 1\) pt có 3 nghiệm
- Với \(1< k< 2\) pt cũng có 3 nghiệm
Vậy pt đã cho có 7 nghiệm phân biệt
Câu 5
1. A, khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất là chiều thuận, tạo ra nhiều NH3 hơn (tổng mol khí chất tham gia là 4, sản phẩm là 2, chiều giảm áp suất là về chiều có số mol khí nhỏ hơn). Khi thêm chất tham gia, cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo thành sản phẩm (chiều thuận).
2. D. Giải thích như bên trên, khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra số mol khí nhiều hơn.
3. A. Cân bằng không bị ảnh hưởng bởi áp suất khi số mol khí hai vế bằng nhau.
4. C. Giảm nồng độ sản phẩm thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ sản phẩm (chiều thuận)
5. A. Làm theo phương pháp loại trừ vì 3 ý còn lại sai (đề bài nên cho thêm delta H).
=>3(x-1)-2(x-2)<=6/4(x-3)
=>3x-3-2x+4<=3/2x-9/2
=>-1/2x<=-9/2-1=-11/2
=>x>=11
31 - [ 26 - ( 209 + 35 ) ]
= 31 - ( 26 - 344 )
=31 - ( -318)
= 31 + 318 ( trừ trừ thành cộng nha )
= 349
31-(26-(209+35)=31-
hok tốt
k cho mik
kb nữa nhé
Tam giác MNH đều khi và chỉ HM = HN = MN
Xét tam giác vuông HAB có: HN = \(\dfrac{1}{2}\) AB (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)
Xét tam giác vuông HBC có: HM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)
AB = BC (gt)
⇒ HN = HM = \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC
Mặt khác ta có : NA = NB; MB = MC nên MN là đường trung bình tam giác ABC
⇒ MN = \(\dfrac{1}{2}\) AC (đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác và bằng một nửa cạnh còn lại)
⇒ HN = HM = MN ⇔ \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\) AC
⇔ AB = BC = AC
⇔ \(\Delta\)ABC là tam giác đều
Kết luận: Để tam giác MNH là tam giác đều thì tam giác ABC phải là tam giác đều.
Cô ơi lớp 7 chưa học đường trung bình ạ