K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3

1427 

Hôm nay vừa đọc lại sách Lịch sử và địa lý lớp 4

26 tháng 3

1427

21 tháng 4 2019

Chọn B

6 tháng 10 2019

Khác nhau ở từ bại và từ thắng.

Từ bại và từ thắng là 2 từ trái nghĩa với nhau.

Nhưng trong trường hợp này chúng lại có nghĩa tương đương với nhau.

=))

16 tháng 12 2021

Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938)

Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược ( năm 938 )

14 tháng 12 2021

Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào cọc gỗ rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938)

sai thì bn sử nhé !!!

27 tháng 2 2017

thế kỉ 11

không biết

thế kỉ 15

27 tháng 2 2017

ông giở sách lịch sử ra mà đọc

23 tháng 11 2021

Lê Hoàn.....tiến công trước....hay....tiên phát chế nhân...(câu tieps không bt ).....rút quân.........giảng hòa......Lý Thường Kiệt.......Tống

8 tháng 11 2017

A. Quân Tống Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 7)

B. Quân Mông – Nguyên Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 7)

C. Quân Nam Hán Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 7)

D. Quân Thanh Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 7)

28 tháng 12 2021

A)S

B)S

C)Đ

D)S

HỌC GIỎI NHÉ!!!!!!!!!!

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

* Ý nghĩa  lịch sử trận Bạch Đằng

 -  Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.

-  Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.
-  Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc.
-  Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất
nước

- hok tốt

14 tháng 4 2019

Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn. Chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống

Ý nghĩa:

- Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của giặc ngoại xâm

- Mở ra 1 thời kì mới , xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc

- Chấm dứt hơn 1 nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.