tác dụng phép tu từ trong đoạn thơ:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ulatr thi hả
a, bài thơ : Đập Đá ở Côn Lôn
tác giả:Phan Châu Trinh
b, phép tu từ :ẩn dụ , nói quá , phép đối
từ ngữ tự xác định nha
khổ thơ cuối :
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Điệp ngữ ''đêm nay''
TD: tác giả lặp lại từ ''đêm nay'' 2 lần nhằm nhấn mạnh việc Bác không ngủ , Bác ngồi đó, sự việc Bác không ngủ đâu chỉ riêng hôm nay ,,mà Bác đã nhiều đêm không ngủ , thức trắng đêm vì lo cho dân , lo cho nước .
=>Khẳng định lòng yêu nước , lo cho dân , chăm chút cho dân như những đứa con của mình ,cuộc đời của Bác là dành cho nước , cho dân ,Bác lo đến mức còn quên cả bản thân mình , đó chính là lẽ sống rất tự nhiên , thường tình của Bác.
Tham khảo!
Các dòng thơ sử dụng biện pháp so sánh :
- Cây cao bằng gang tay
- Lá cỏ bằng sợi tóc
- Cái hoa bằng cái cúc
- Tiếng hót trong bằng nước
- Tiếng hót cao bằng mây
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ: So sánh sự vật quen thuộc này với sự vật quen thuộc khác. Mọi vật trên Trái đất qua con mặt của trẻ đều thân yêu, ngây thơ và đáng yêu, ẩn chứa trong đó tất cả màu sắc và âm thanh của
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.
+, So sánh: Mặt trời như hòn lửa.
+, Ẩn dụ, nhân hoá: Sóng cài then; đêm sập cửa, câu hát
căng buồm. => +, Gợi lên khung cảnh hoàng hôn rực rỡ, tráng lê, kỳ vĩ. Vũ trụ như một ngôi nhà lớn đi vào trạng thái nghỉ ngơi. +, Hình ảnh con người đẹp khỏe khoắn, niềm vui, niềm lạc quan của người lao động trước cuộc sống mới
Tham khảo
Phép tu từ ẩn dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tác dụng: Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.
BN THAM KHẢO
BPTT : ẩn dụ : ở chỗ Người cha mái tóc bạc ( ẩn dụ phẩm chất )
Tác dụng : hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.
Tham khảo
Biện pháp tu từ :
+ So sánh ( như )
+ Tính từ + từ láy
+ Ẩn dụ ( đường vàng )
Tác dụng : So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
biện pháp tu từ của khổ 3 : Ẩn dụ : Bác Hồ với Người Cha ( ẩn dụ phẩm chất)
TD: biện pháp ẩn dụ đã nêu lên tính cách của Bác - như 1 người cha : yêu thương ; xót xa cho các con đến mức không thể ngủ được
biện pháp tu từ của khổ 5: So sánh :
*"Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng'' (so sánh ngang bằng)
TD:- sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao
*''Bóng Bác cao lồng lộng,Ấm hơn ngọn lửa hồng.'' (so sánh hơn)
TD:-sử dụng phép so sánh này ; tác giả muốn nói lên tình cảm bao la ; mênh mông của Bác dành cho các chiến sĩ .Tình cảm đó còn lớn mạnh hơn cả ngọn lửa hồng đang cháy ; nó xua tan đi cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông buốt giá.
a) Trong kho tho thu 3 tac gia da su dung bien phap nghe thuat an du: Nguoi cha- Bac Ho. Tac dung :
+Goi hinh anh Bac cao ca, lon lao, vua gan gui nhu nguoi cha cham lo cho dan con ; cho thay tinh yeu va ca su kinh trong cua anh doi vien danh cho Bac.
b) Trong kho tho thu 5 tac gia da su dung bien phap nghe thuat so sanh ngang bang o 2 cau tho dau va tac gai da su dung bien phap nghe thuat so sanh ko ngang bang o 2 cau tho cuoi. Tac dung:
+Goi hinh anh Bac cao lon nhu bao trum khong gian, thoi gian. Day la 1 hinh anh lon lao va vi dai.
+Tinh cam cua Bac am ap hon ngon lua Bac dang dot. Cho thay su kinh yeu ,nguong mo cua anh doi vien danh cho Bac.
Chot: Doan tho the hien tinh yeu thong,su cham soc, ti mi cua Bac doi voi cac chien si nhu nguoi cha cham soc cho nhung dua con than yeu. Noi xuc dong cua anh doi vien truoc tinh cam vua lon lao, vi dai vua gan gui than thuong cua Bac.
đoạn thơ nào?