cục gì thơm nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hoa nhài
Thích mình nha( nói thật mình cũng ko biết có đúng ko)
Tham khảo :>
Các phân tử của không khí và băng phiến có khoảng cách nên chúng hòa lẫn vào nhau nhưng vì đóng tủ nên các phân tử của băng phiến có thể ra ngoài rất ít, chúng a không ngửi thấy được. Khi mở tủ ra thì chúng lại hòa lẫn với không khí bên ngoài nên ta thấy có mùi thơm
này khác xà phòng chứ đâu có phải băng phiến lạc đề
14/ Tóm tắt:
\(m=75kg\)
\(\Rightarrow P=750N\)
\(F=400N\)
\(s=3,5m\)
\(h=0,8m\)
==========
\(H=?\%\)
\(A_{ms}=?J\)
\(F_{ms}=?N\)
Công có ích thực hiện:
\(A_i=P.h=750.0,8=600J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=400.3,5=1400J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\approx42,9\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1400-600=800J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{800}{3,5}\approx229N\)
1/ Hiện tượng khếch tán
2/ Nhiệt năng của miếng đồng tăng và nhiệt năng của nước giảm
3/ Không. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá vì khi truyền nhiệt nhiệt, vật có nhiệt độ cao hơn truyền cho vật có nhiệt độ thấy hơn
4/ Cốc dày dễ vỡ hơn vì khi rót nước nóng vào bề mặt cốc tiếp xúc với nước nóng giản nỡ còn mặt ngoài của cốc chưa truyền nhiệt tới nên giản nỡ chậm khiến cốc dễ vỡ. Cốc mỏng ngược lại.
- Muốn cốc khỏi bị vỡ cần rót từ từ để bề mặt cốc truyền nhiệt đủ.
5/ Vì miếng đồng dẫn nhiệt tốt nên truyền nhiệt ra ngoài tốt và thu nhiệt của tay vào nhanh nên ta thấy lạnh
Còn miếng gỗ dẫn nhiệt kém nên truyền nhiệt ra ngoài môi trường kém nên ta thấy đỡ lạnh hơn
6/ Vào mùa hè, không khí mái tôn nóng hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ ngoài vào trong nhà tốt nên ta cảm thấy nóng hơn
Vào mùa đông, không khí mái tôn lạnh hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ trong va ngoài tốt nên ta cảm thấy lạnh hơn
#ĐN
Đáp án D
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Chưa có sự tham gia của quân viễn chính Mĩ.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Mĩ đưa quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và Việt Nam nhằm tạo thế áp đảo với chủ lực của ta.
Đáp án D
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Chưa có sự tham gia của quân viễn chính Mĩ.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Mĩ đưa quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và Việt Nam nhằm tạo thế áp đảo với chủ lực của ta
cục xà bông
xà bông cục