K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

Nhật triều là hiện tượng dòng nước biển đều đặn lên và xuống theo chu kỳ do tác động của lực hấp dẫn mặt trăng và mặt trời. Công dụng của nhật triều là giúp duy trì sự cân bằng sinh thái trong môi trường biển, cung cấp dưỡng chất cho sinh vật biển và hỗ trợ trong việc điều chỉnh nhiệt độ của hệ sinh thái biển.

Bán nhật triều là hiện tượng chỉ có một lần lên hoặc xuống trong một ngày. Nó xảy ra khi lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời không đủ để tạo ra hai đợt triều (lên và xuống) trong một ngày.

Triều không đều là hiện tượng mức nước biển lên và xuống không theo chu kỳ đều đặn trong một ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do sự ảnh hưởng của các yếu tố khác như địa hình địa phương, gió, và tác động của các vùng biển lân cận.

 

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
24 tháng 3

- Ảnh hưởng:

   + Tích cực: đánh bắt thuỷ sản, làm muối,...

   + Tiêu cực: hiện tượng ngập lụt,...

17 tháng 9 2018

Đáp án A

4 tháng 3 2022

D

4 tháng 3 2022

 Mỗi ngày thủy triều lên xuống một lần thì gọi là gì

A.

Không gọi là gì.

B.

Nhật triều không đều.

C.

Nhật triều.

D.

Bán nhật triều.

29 tháng 7 2018

Đáp án D

20 tháng 10 2016

1.biện pháp:

-giáo dục cộng đồng

-kiểm soát khí thải

-sử dụng nhiên liệu sạch

-hạn chế sự gia tăng phương tiện

20 tháng 10 2016

2.

  • hậu quả :

-gây các bệnh ngoài da , bệnh đường ruột cho con người

-làm ô nhiễm nguồn nước ngầm

-thiếu nước sạch,v.v...

Câu 27. Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á làA. Trung Quốc, Đài LoanB. Trung Quốc, Triều TiênC. Nhật Bản, Hải NamD. Nhật Bản, Triều TiênCâu 28. Các quốc gia thuộc Đông Á làA. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều TiênB. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều TiênC. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn QuốcD. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông CổCâu 29. Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao...
Đọc tiếp

Câu 27Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan

B. Trung Quốc, Triều Tiên

C. Nhật Bản, Hải Nam

D. Nhật Bản, Triều Tiên

Câu 28Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ

Câu 29Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?

A. Phía bắc Hàn Quốc

B. Phía tây Trung Quốc

C. Phía nam Trung Quốc

D. Phần trung tâm Trung Quốc.             

Câu 30: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á và khu vực Đông Á là:

A. đều có 2 bộ phận là đất liền và hải đảo.

B. đều có khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc.

C. đều có khí hậu gió mùa ẩm và có rừng nhiệt đới.

D. có 3 miền địa hình chính phía bắc là núi cao, phía nam là sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.             

Câu 31. Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do:

A. hoạt động của các đập thủy điện.

B. ảnh hưởng của hoạt đông của con người.

C. nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

D. ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.             

Câu 32. Dựa vào tiềm năng về tự nhiên của vùng phía tây Trung Quốc ngành được xem là thế mạnh của vùng:  

A. Đồng bằng thuận lợi trồng lúa nước.

B. Có nhiều phong cảnh phát triển ngành Du lịch

C. Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ

D. Có nhiều núi cao, lưu lượng nước và thủy năng lớn phát triển ngành thủy điện            

Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Á trong sự phát triển hiện nay trên Thế giới.

A. Hàn Quốc, Đài Loan là nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới. 

B. Giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới.

C. Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới, nhiều ngành công nghiệp hàng đầu thế giới: chế tạo ô tô,  các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, rô-bốt…

D. Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới: lương thực, than, điện năng…             

Câu 34 Nguyên nhân chính làm cho hệ thống sông Hoàng Hà có lũ lớn vào cuối hạ đầu thu là do

A. các đập thủy điện xả nước

B. băng trên núi tan chảy xuống

C. thời kỳ mưa lớn ở vùng trung, hạ lưu

D. con người phá rừng ở thượng nguồn             

Câu 35Vai trò quan trọng nhất của các con sông lớn ở lãnh thổ phía tây phần đất liền Đông Á là

A. phát triển du lịch                B. cung cấp năng lượng thủy điện

C. phát triển giao thông đường thủy        D. cung cấp nguồn thủy sản nước ngọt             

Câu 36Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do

A. sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến

B. địa hình núi cao khó gây mưa

C. đón gió mùa tây bắc khô lạnh

D. vị trí nằm sâu trong lục địa.             

Câu 37. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là

A. Triều Tiên        B. Trung Quốc

C. Hàn Quốc        D. Nhật Bản             

Câu 38: Nước hoặc lãnh thổ có dân số đông nhất Đông Á là?

A. Hàn Quốc.    

C. Triều Tiên.

B. Nhật Bản. 

D. Trung Quốc.

             

Câu 39. Nước hoặc lãnh thổ công nghiệp phát triển cao ở Đông Á là?

A. Trung Quốc.

C. Nhật Bản.

B. Triều Tiên.            D. Hàn Quốc.

             

Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á

   A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

   B. Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

   C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

   D. Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc

1
4 tháng 1 2022

27/ B

28/ A

29/ B

31/ C

34/ A

35/ B

36/ D

37/ D

38/ D

27 tháng 11 2016

Thủy triều đỏ nhìn chung không liên quan đến chuyển động của thủy triều, vì vậy, các nhà khoa học thường thích dùng cái tên tảo nở hoa để mô tả hiện tượng này hơn. Thủy triều đỏ cũng không nhất thiết làm chuyển màu nước, khi mức độ tảo tích tụ không quá dày đặc.

Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng. Theo tiến sĩ Nguyễn Ngọc Lâm, cán bộ Viện Hải dương học - Nha Trang, mầm mống của tảo sẵn có trong nước biển nên có thể "nở hoa" bất cứ ở đâu khi gặp điều kiện thuận lợi, chẳng hạn như nhiệt độ tăng, việc trao đổi nước kém, hoặc điều kiện dinh dưỡng trong môi trường tăng, hay ô nhiễm môi trường biển...

Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở ven biển nước ta có khoảng 70 loài tảo có thể gây hại. Trong đó, hiện tượng nở hoa của loại tảo Phaeocystis globosa thường xảy ra ở vùng biển Bình Thuận và kéo dài khoảng trên dưới 1 tháng.

Cần lưu ý, sự "nở hoa" của tảo xanh lam (vi khuẩn lam) còn xảy ra ở nhiều hồ chứa nước ngọt, đe dọa sức khỏe những người sử dụng nguồn nước này.

Yếu tố khác như bụi giàu sắt đến từ các vùng sa mạc rộng lớn như sa mạc Sahara được cho là đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra thủy triều đỏ. Một số lần thủy triều đỏ xảy ra ở Thái Bình Dương có liên quan đến biến đổi khí hậu quy mô lớn, như El Nino.

Nước sông San Diego, California, Mỹ chuyển màu đỏ rực do tác động của hiện tượng thủy triều đỏ.
Nước sông San Diego, California, Mỹ chuyển màu đỏ rực do tác động của hiện tượng thủy triều đỏ. (Ảnh: Kai Schumann/OceanService.gov)

Cũng có những loài tảo không "nở hoa" nhưng sản sinh độc tố; cá và các loài hai mảnh vỏ ăn tảo sẽ tích lũy độc tố trong cơ thể. Đến nay, các nhà nghiên cứu đã xác định 6 triệu chứng ngộ độc ở người do ăn phải những loài có tích lũy độc tố tảo.

Những độc tố này không bị phá hủy trong quá trình đun nấu và cũng không ảnh hưởng đến mùi vị của thực phẩm biển. Vì vậy, người sử dụng, kể cả ngư dân, cũng không phát hiện ra độc tố tảo trong thức ăn. Ở nước ta, Trung tâm An toàn thực phẩm và vệ sinh thú y thủy sản (thuộc Bộ Thủy sản) có trách nhiệm giám sát an toàn thực phẩm biển (chủ yếu là thân mềm hai mảnh vỏ) xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Tuy nhiên, nhiều địa phương nuôi vẹm xanh và các loài thân mềm hai mảnh vỏ khác lại chưa chú trọng vấn đề này.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Lâm cho rằng chúng ta có thể hạn chế thiệt hại do "thủy triều đỏ" gây ra, với điều kiện phải đầu tư thích đáng cho các nghiên cứu cơ bản. Đối tượng nghiên cứu ở đây không chỉ là tảo gây hại, mà phải điều tra cả những yếu tố tác động đến môi trường biển như tính chất vật lý, hóa học, nhiệt độ, dòng chảy, nguồn nước thải ra biển, đặc điểm kinh tế - xã hội... Ngoài ra, cần tuyên truyền, giáo dục trong ngư dân là khi phát hiện dấu hiệu "thủy triều đỏ" cần báo ngay cho cơ quan chức năng, để từ đó có những giải pháp cần thiết, như di chuyển lồng nuôi tôm, cá đến nơi khác, thay nước trong hồ nuôi...

Việc giám sát tảo gây hại ở một khu vực nhỏ (ví dụ như vịnh Florida) của Mỹ tốn cả triệu USD mỗi năm. Hằng năm, Trung Quốc cũng bỏ ra một ngân sách lớn để nghiên cứu và giám sát tảo gây hại. Ở nước ta, đầu tư cho lĩnh vực này còn rất khiêm tốn.

  • Thủy triều đỏ và những tác hại đối với sản xuất thủy sản
  • Những hiện tượng kỳ lạ trên đại dương
27 tháng 11 2016

bn copy trên mạng nhưng bài này ko đúng rồi

22 tháng 12 2021

Phần Hải đảo của Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ là:

    A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.                

    B. Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc.

    C. Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan.                 

    D. Nhật Bản, Đài Loan, Hải Nam.

11 tháng 10 2017

Khai thác sử dụng nguồn năng lương từ mặt trời, thuỷ triều, gió làm giảm bớt sự khai thác các nguồn tài nguyên không tái sinh khác, hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, có thể cung cấp nguồn năng lượng vĩnh cửu cho con người.

Đáp án cần chọn là: D

16 tháng 10 2018

Đáp án D