K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Gọi số học sinh của lớp 7a là x, số học sinh của lớp 7b là y.

Theo đề bài, ta có: x + y = 70

Vì tổng số học sinh của 2 lớp là 70 nên số học sinh của mỗi lớp không thể là số lẻ, do đó số học sinh của lớp 7a và lớp 7b đều là số chẵn.

Giả sử số học sinh của lớp 7a là 2a và số học sinh của lớp 7b là 2b.

Ta có: 2a + 2b = 70 a + b = 35

Vậy số học sinh của mỗi lớp là 2a = 2 * 35 = 70.

Như vậy, lớp 7a có 35 học sinh và lớp 7b cũng có 35 học sinh.

22 tháng 3

Gọi số học sinh của lớp 7a là x, số học sinh của lớp 7b là y.

Theo đề bài, ta có: x + y = 70

Vì tổng số học sinh của 2 lớp là 70 nên số học sinh của mỗi lớp không thể là số lẻ, do đó số học sinh của lớp 7a và lớp 7b đều là số chẵn.

Giả sử số học sinh của lớp 7a là 2a và số học sinh của lớp 7b là 2b.

Ta có: 2a + 2b = 70 a + b = 35

Vậy số học sinh của mỗi lớp là 2a = 2 x 35 = 70.

Như vậy, lớp 7a có 35 học sinh và lớp 7b cũng có 35 học sinh.

Bài 1: Hai can dầu hỏa có thể tích lần lượt là 10 lít và 12 lít. Hỏi mỗi can nặng bao nhiêu kilogam. Biết rằng hai can nặng 17,6kg ?Bài 2: (2 điểm). Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân công số lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 56 học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai can dầu hỏa có thể tích lần lượt là 10 lít và 12 lít. Hỏi mỗi can nặng bao nhiêu kilogam. Biết rằng hai can nặng 17,6kg ?

Bài 2: (2 điểm). Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân công số lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 56 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau).

Bài 3: Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân công số lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 5 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 72 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau).

1
26 tháng 3 2020

làm từng bài cx đc nha

8 tháng 12 2020

Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b ; số học sinh lớp 7C là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Ta có a + b + c = 94

 Vì số giờ làm và số học sinh tỉ lệ nghịch với nhau

=> 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=30\\c=24\end{cases}}\)

Vậy  số học sinh lớp 7A là 40 em ; số học sinh lớp 7B là 30 em ; số học sinh lớp 7C là 24 em

Cậu vào câu hỏi tương tự đi,có đấy.Thật sự xin lỗi vì tớ ko muốn viết dài dòng.Câu hỏi của :dao ngoc linh nhi ấy

Chúc học tốt

30 tháng 3 2020

Giá trị của một biểu thức đại số

5 tháng 1 2022

Đề hỏi gì vậy em?

5 tháng 1 2022

đề hỏi gì bạn

24 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{94}{47}=2\)

Do đó: a=40; b=30; c=24

20 tháng 12 2016

Gọi sô h/s của 2 lớp lần lượt là a và b

Ta có : a+b = 63

Vì sô h/s tỉ lệ nghịch với sô giời hoàn thành công việc nên ta có:

4a = 5b

Hay: a/1/4=b/1/5 = a+b/(1/4+1/5) = 63/9/20 =140

=>a = 140.1/5 = 35, b = 140.1/5 = 28

Vậy sô h/s của mỗi lớp lần lượt là 35, 28.

11 tháng 12 2018

MÌNH TÓM TẶT BẠN TỰ LÀM NHÉ ,BẠN NHỚ ẤN ĐÚNG CHO MÌNH NHÉ!!!

Gọi..

Vì số học sinh và số thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

⇒3a=4b=5c

song bạn áp dụng tc dãy tỉ số = nhau là song

11 tháng 12 2018

lm luôn cho mk đi

14 tháng 12 2021

A

đề bài hình như lỗi, tớ tính toàn số thập phân vô hạn ko tuần hoàn