giải tam giác vuông ABC biết BC=50cm \(\widehat{B}\)=50 đôj
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
Vậy AC = 37,2cm; AB = 33,5cm; C ^ = 42 0
Đáp án cần chọn là: D
\(a,\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=40^0\\ AB=\cos B\cdot BC\approx3,9\left(cm\right)\\ AC=\sin B\cdot BC\approx4,6\left(cm\right)\\ b,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{74}\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{7\sqrt{74}}{74}\approx\sin54^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx54^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx36^0\)
Bài 2:
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)và\(AH\perp BC\)
\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)(Hệ thức lượng)
\(AH^2=25.64\)
\(AH=\sqrt{1600}=40cm\)
Xét \(\Delta ABH\)có\(\widehat{H}=90^o\)
\(\Rightarrow\tan B=\frac{AH}{BH}\)\(=\frac{40}{25}=\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\approx58^o\)
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(58^o+\widehat{C}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}\approx90^o-58^o\)
\(\widehat{C}\approx32^o\)
Tam giác ABC vuông tại A có\(AB^2+AC^2=BC^2\)(Định lí pi ta go)
Hay \(a^2+b^2=c^2\Rightarrow45^2+25^2=c^2\)
\(\Rightarrow c=\sqrt{45^2+25^2}\)
\(\Rightarrow c=5\sqrt{106}\approx51.478\)
Ta có \(\sin B=\frac{AC}{Bc}=\frac{b}{c}=\frac{25}{51.478}\approx0.486\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\approx29^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=61^o\)
Các câu cong lại bn là tương tự nhé
*Bạn tự vẽ hình nha*
a) Xét Δ ABC vuông tại A, có:
Góc B + góc C = 90°
⇒ Góc C= 90° - Góc B= 90° - 50°= 40°
Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:
· AC =BC.SinB = 50. Sin50°= 38,3 (cm)
· AB = BC. SinC= 50. Sin40°= 32,1 (cm)
Sai chỗ nào thì bảo mình nhen !
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy trong tam giác A’B’C’ có \(\widehat {C'} = 180^\circ - 70^\circ - 60^\circ = 50^\circ \).
Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có:
\(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ ;\)
BC = B’C’ ( = 3 cm)
\(\widehat C = \widehat {C'} = 50^\circ \)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g)
a, \(sin\left(A\right)=\dfrac{BC}{AC}\Leftrightarrow sin\left(40^o\right)=\dfrac{BC}{8}\Leftrightarrow BC\approx5,14\left(cm\right)\)
\(cos\left(A\right)=\dfrac{AB}{AC}\Leftrightarrow cos\left(40^o\right)=\dfrac{AB}{8}\Leftrightarrow AB\approx6,12\left(cm\right)\)
b,
\(cotg\left(C\right)=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{BC}{5}\Leftrightarrow BC=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
\(AC^2=AB^2+BC^2\Leftrightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{5^2+\left(\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\right)^2}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
có tam giác abc vuông tại a => b+c= 90 => b= 40
có tam giác abc vuông tại a
=> \(sinc=\frac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow sin50^o=\frac{AB}{10}\Rightarrow AB=10.sin50^o\Rightarrow AB=\)( TỰ TÍNH )
có tam giác abc vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\left(PITAGO\right)\)
thay BC = 10 ; AB vừa tính sẽ tính được AC
B)
có tam giác abc vuông tại a mà AM là đường phân giác => AM cũng là đường cao ( trong tam giác vuông 1 đường là 4 đường - lớp 8)
xét tam giác abc vuông tại A mà AM là đường cao
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(AB^2=BM.BC\)
thay AB ( tính ở trên ) và BC = 10 ( đầu bài ) => ta tính được BM
CÓ : BM + CM=BC
THAY BC và BM ( tính được ở trên ) ta tính được CM