K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Tìm tổng các số. 2.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Tính và xuất tổng các số chẵn có trong mảng.3.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Tính và xuất tổng các số lẻ có trong mảng.4.     Viết chương trình nhập vào một dãy các số nguyên. Hãy đưa ra màn hình có bao nhiêu số chẳn...
Đọc tiếp

1.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Tìm tổng các số.

2.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Tính và xuất tổng các số chẵn có trong mảng.

3.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Tính và xuất tổng các số lẻ có trong mảng.

4.     Viết chương trình nhập vào một dãy các số nguyên. Hãy đưa ra màn hình có bao nhiêu số chẳn và bao nhiêu số lẻ trong dãy.

5.     Viết chương trình nhập vào một dãy gồm N số nguyên. Cho biết có bao nhiêu số có giá trị chia hết cho 5 và không chia hết cho 3 trong dãy đó. Xuất số lượng đếm được và vị trí các số đó

6.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Tìm  giá trị lớn nhất và vị trí của nó.

7.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số thực. Tìm  giá trị nhỏ nhất và vị trí của nó.

8.     Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Sau đó nhập vào một số và tìm xem số ấy có trong mảng hay không, nếu có xuất vị trí.

9.     Nhập một dãy số gồm N số nguyên. Tìm tổng bình phương các số(a21+ a22+ a23+… a2N)

10. Viết chương trình nhập vào một dãy số và sắp xếp theo thứ tự giảm dần.

11. Viết chương trình chèn thêm một số nguyên vào vị trí thứ k(k=1, k=5, k=9 hoặc k=N) của mảng số nguyên gồm N phần tử.

12. Viết chương trình xóa một phần tử thứ k (với k là số nguyên và 1<=k<=N. VD k=1, k=5, k=9 hoặc k=N) của mảng số nguyên gồm N phần tử.

1

Câu 1: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do 

  t:=t+a[i];

writeln('Tong cac so trong mang la: ',t);

readln;

end.

Câu 2: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];

writeln('Tong cac so chan la: ',t);

readln;

end.

6 tháng 10 2017

C

 Các phát biểu 1, 2, 3 đúng.

12 tháng 9 2021

A

15 tháng 11 2021

2) Tích của ba số nguyên âm và một số nguyên dương.

4) Tích của một số nguyên âm và hai số nguyên dương

Chọn 2) và 4)

 

21 tháng 5 2018

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

ĐÁP ÁN B

Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s (2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì (3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn (4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là

A.5.                       

B. 2.                       

C. 3.                       

D. 4.

1
29 tháng 8 2019

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

18 tháng 5 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

13 tháng 8 2017

Các trường hợp thỏa mãn: 2-4-5

ĐÁP ÁN A

31 tháng 12 2018

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 2-4-5