K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

Xin hỏi: Cho tâm giác ABC có M là trung điểm AB, N là trung điểm AC, BC = 10cm. Tính MN. 

Với bài tập trên học sinh có bắt buộc phải vẽ hình minh học không

=> Lòng nhân ái và sự giúp đỡ:
--> Các bạn nữ sinh khi thấy cậu bé nạo ống khói khóc đã không ngại hỏi han và tìm hiểu nguyên nhân. Khi biết được hoàn cảnh của cậu bé, các bạn đã không ngần ngại góp tiền giúp đỡ cậu.
--> Hành động của các bạn nữ sinh thể hiện lòng nhân ái, sự đồng cảm và tinh thần tương thân tương ái.
=> Vượt qua khó khăn:
--> Cậu bé nạo ống khói tuy gặp khó khăn khi đánh mất tiền nhưng vẫn cố gắng giữ bình tĩnh và tìm cách giải quyết.
--> Cậu bé không ngại chia sẻ khó khăn của mình với người khác và nhờ đến sự giúp đỡ.
=> Biết ơn:
--> Cậu bé nạo ống khói rất biết ơn sự giúp đỡ của các bạn nữ sinh. 
--> Cậu bé lau nước mắt và cảm động trước sự quan tâm của mọi người.
=> Ý nghĩa của lòng tốt:
--> Lòng tốt của các bạn nữ sinh đã giúp đỡ cậu bé nạo ống khói vượt qua khó khăn.
--> Hành động của các bạn cũng đã lan tỏa tình yêu thương và sự chia sẻ đến với mọi người.

16 tháng 1 2017

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
16 tháng 1 2017

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
CẬU BÉ NẠO ỐNG KHÓI Trước cổng trường, một cậu bé nạo ống khói đang đứng, tay tựa vào tường, đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng và cậu khóc nức nở. Có hai, ba nữ sinh đi qua. Họ lại gần hỏi tại sao cậu khóc như vậy. Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời và cứ khóc mãi. Các bạn nữ sinh lại hỏi: - Kìa nói đi, bạn làm sao vậy? Tại sao lại khóc? Cậu bé bỏ tay xuống, để...
Đọc tiếp

CẬU BÉ NẠO ỐNG KHÓI

Trước cổng trường, một cậu bé nạo ống khói đang đứng, tay tựa vào tường, đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng và cậu khóc nức nở.

Có hai, ba nữ sinh đi qua. Họ lại gần hỏi tại sao cậu khóc như vậy. Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời và cứ khóc mãi. Các bạn nữ sinh lại hỏi:

- Kìa nói đi, bạn làm sao vậy? Tại sao lại khóc?

Cậu bé bỏ tay xuống, để lộ khuôn mặt trông rất hiền hậu. Cậu bé kể lại việc cậu vừa đi nạo ống khói kiếm được ba hào nhưng chẳng may vô ý bỏ tiền vào cái túi quần bị thủng nên rơi mất. Bây giờ cậu không dám về nhà vì sợ chủ đánh. Nói rồi cậu càng khóc thảm thiết hơn, đầu gục vào cánh tay như một kẻ tuyệt vọng.

Một nữ sinh đội cái mũ có cắm chiếc lông chim xanh lấy hai đồng xu trong túi ra và nói:

- Mình chỉ có hai xu, nhưng chúng ta góp nhau lại.

Một bạn khác cũng nói: “Mình cũng có hai xu đây. Thế nào tất cả chúng ta cũng kiếm đủ ba hào !”. Một vài cô nữ sinh mang tiền đi mua vở và mua hoa liền vội vàng đem tiền đến….

Số tiền ba hào đã đủ nhưng xu vẫn tiếp tục đổ ra như mưa. Những em bé không có tiền cũng đem cho những chùm hoa nhỏ, gọi là cũng góp phần mình.

Bác gác cổng chạy tới, nói to: “Bà hiệu trưởng đến”. Tức thì các học sinh bỏ chạy tứ tung như một đàn chim sẻ. Cậu bé nạo ống khói còn lại một mình trên đường phố lau nước mắt. Không những hai tay cậu đầy cả xu mà trong túi áo và cả mũ của cậu có không biết bao nhiêu là chùm hoa nho nhỏ.\

). Em học được điều gì qua câu chuyện trên.

giúp em với

1
20 tháng 8 2023

nữ sinh tốt bụng đã đóng góp một số tiền nhỏ cho cậu bé nạo ống khói. Tác giả muốn gửi gắm những điều này cho chúng ta:

- Giúp đỡ người nghèo

- Không nên bỏ rơi người nghèo

-Tôn trọng người khác

Chúc bạn học tốt nha! 

10 tháng 11 2018

- Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.

    + Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

+ Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.

- Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.

13 tháng 8 2023

a) Cô bé đã cho cậu bé nghèo một li sữa thay vì một li nước bình thường và không lấy tiền của cậu.
b) Vì Bác sĩ chính là cậu bé nghèo khi xưa đã được cô bé tặng một li sữa, cậu bé ấy nay đã trở thành bác sĩ và vẫn luôn cảm thấy biết ơn.
c) Em rút ra được: khi gặp người khó khăn, ta phải biết chia sẻ và giúp đỡ họ. Cũng như sau khi thành công, ta không được phép quên những người đã từng giúp mình.

a: Cô bé đã nhanh chóng đem 1 li sữa nóng tới cho cậu bé nghèo

b: Hóa đơn này được bác sĩ Ha uốt Ken li thanh toán vì đây là hóa đơn viện phí của cô bé năm sữa đã cho cậu ấy 1 li sữa nóng

c: Bài học rút ra là: Trong cuộc sống ai cũng sẽ gặp khó khăn. Nếu chúng ta biết cách giúp đỡ họ thì sau này, họ cũng có thể sẽ giúp đỡ lại chúng ta

16 tháng 10 2021

phải biết quan tâm, yêu thương mọi người trong gia đình, những người có công ơn nuôi nấng mình. Khi người lớn dạy bảo những gì đều phải lắng nghe và vâng lời, không được ham chơi mà bỏ mặc người lớn khi bệnh hoạn.

nhớ k mình

16 tháng 10 2021

sau khi đọc truyện cậu bé tích chu ta thấy: ta cần phải biết yêu thương, trận trọng người bà.

ta phải biết nghe lời người lớn

còn lại tợ nghĩ

                                                                               Ngữ vănTrước cổng trường, bên kia đường phố, một cậu bé nạo ống khói đang đứng, tay tựa vào tường đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng, cũng như cái bị, mấy cái chổi và cái nạo của cậu, và cậu khóc nức nở, não nuột quá chừng. Hai ba nữ sinh lớp hai lại gần, hỏi cậu tại sao mà khóc như vậy. Nhưng...
Đọc tiếp

                                                                               Ngữ văn
Trước cổng trường, bên kia đường phố, một cậu bé nạo ống khói đang đứng, tay tựa vào tường đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng, cũng như cái bị, mấy cái chổi và cái nạo của cậu, và cậu khóc nức nở, não nuột quá chừng. Hai ba nữ sinh lớp hai lại gần, hỏi cậu tại sao mà khóc như vậy. Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời, và cứ khóc mãi. Các bạn nữ sinh lại hỏi: - Kìa, nói đi, bạn làm sao vậy? Tại sao bạn khóc? Cậu bé bỏ cánh tay xuống, để lộ gương mặt nom hiền hậu, kể là đi nạo mấy ống khói, được số tiền cộng lại là ba hào nhưng chả may rơi mất vì vô ý bỏ vào cái túi áo thủng. Và nay không dám trở về nhà chủ vì sợ bị đánh. Nói rồi, cậu lại càng khóc thảm thiết hơn, đầu gục vào cánh tay như một kẻ tuyệt vọng. ...Một nữ sinh vào loại lớn , đội cái mũ có cắm chiếc lông chim xanh, lấy hai đồng xu trong túi ra và nói: - Mình chỉ có hai xu nhưng chúng ta hãy góp nhau lại. - Mình cũng có hai xu đây-một cô bé áo đỏ nói. – Thế nào tất cả chúng ta cũng kiếm đủ ba hào! ... Số tiền ba hào đã đủ, nhưng xu vẫn tiếp tục đổ ra như mưa. Những em bé không có tiền, cũng lách qua các chị lớn, đem cho những chùm hoa nho nhỏ, gọi là cũng góp phần mình. ...Cậu bé nạo ống khói còn lại một mình trên đường phố, đứng lau nước mắt. Không những hai tay cậu ấy đầy cả xu mà những bạn nữ sinh còn luồn vào khuyết áo của cậu, đút vào túi áo, và trong mũ của cậu không biết bao nhiêu là chùm hoa nho nhỏ. (Cậu bé nạo ống khói – trích “Những tấm lòng cao cả” - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
 Câu 1: Đoạn truyện trên tác giả sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể.
Câu 2: Nhân vật chính trong đoạn truyện trên là ai?
 Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong câu văn in đậm. Từ đó, chép lại chính xác một câu văn khác trong đoạn truyện cũng sử dụng biện pháp nghệ thuật này.
 Câu 4: Xác định cụm động từ được sử dụng trong câu: “Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời, và cứ khóc mãi.”
 Câu 5: Vì sao cậu bé lại khóc nức nở? Để giúp đỡ cậu bé những đứa trẻ trong đoạn truyện đã làm gì? Em có nhận xét gì về việc làm của chúng? 

0
13 tháng 1 2017

Cậu bé và người khách trong câu truyện hiểu lầm nhau vì:

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.

Qua câu chuyện, em rút ra bài học:

Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
Học tốt nha!Đúng thì tick cho mk đó!okvui

15 tháng 1 2017

cx đk đấy bn...:V

Câu 5. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện?

a- Chung lưng đấu cật

b- Nhường cơm sẻ áo

c- Một miếng khi đói bằng một gói khi no

28 tháng 10 2021

Là nhường cơm sẻ áo nhé

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự...
Đọc tiếp

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

0