K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 23: Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16 km/h trên một mặt phẳng ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là A. 0 J. B. 13 400 J. C. 4 800 J. D. 9 600 J.Câu 24: Vật nào sau đây có động năng?A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Cánh cung đang giương.C. Mũi tên đang bay. D. Lò xo bị nén.Câu 25: Nếu chọn mặt đất làm vật mốc, trong các vật sau đây vật nào có thế năng?A. Con chim đậu trên...
Đọc tiếp

Câu 23: Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16 km/h trên một mặt phẳng ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là A. 0 J. B. 13 400 J. C. 4 800 J. D. 9 600 J.

Câu 24: Vật nào sau đây có động năng?

A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Cánh cung đang giương.

C. Mũi tên đang bay. D. Lò xo bị nén.

Câu 25: Nếu chọn mặt đất làm vật mốc, trong các vật sau đây vật nào có thế năng?

A. Con chim đậu trên mặt đất. B. Quả bóng đang bay trên cao.

C. Hòn bi lăn trên mặt đất. D. Quả cầu nằm trên mặt đất.

Câu 26: Nhiệt lượng có đơn vị là A. Jun (J). B. Niu tơn (N). C. Oát (W). D. Mét (m).

Câu 27: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn khi

A. nhiệt độ của các chất lỏng giảm. B. nhiệt độ của các chất lỏng tăng.

C. thể tích của các chất lỏng lớn. D. trọng lượng riêng của chất lỏng lớn.

Câu 28: Cơ năng gồm hai dạng là

A. thế năng và nhiệt năng. B. thế năng và nội năng.

C. động năng và thế năng. D. động năng và nội năng.

Câu 29: Nhiệt năng của một vật là

A. tổng động năng và thế năng của vật đó.

B. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

C. tổng thế năng hấp dẫn của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

D. tổng thế năng đàn hồi của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 30: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

Giúp mik với :V

 

3
16 tháng 5 2021

ai giúp vs ạ

16 tháng 5 2021

ai giúp vs 4h là nộp rồi ạ :<

27 tháng 11 2018

Chọn D.

Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.

Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:

WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)

Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:

WđC = WtC

↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J

WtB = 400 J

⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J

Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:

WB = WtA = 600 J.

Câu 1 : Kéo một xe bằng sợi dây cáp với lực kéo là 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang là 60 0 . Tính công của lực kéo thực hiện được để xe chạy được 200m theo phương ngang. A. 30000 J B. 15000 J C. 26950 J D. 51900 J Câu 2. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ô tô là: A. 10.104 Kg.m/s B. 7,2.104 Kg.m/s C. 72 Kg.m/s D. 2.104 Kg.m/s Câu 3 : Một vật khối lượng m...
Đọc tiếp

Câu 1 : Kéo một xe bằng sợi dây cáp với lực kéo là 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang là 60 0 . Tính công của lực kéo thực hiện được để xe chạy được 200m theo phương ngang.
A. 30000 J B. 15000 J C. 26950 J D. 51900 J
Câu 2. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ô tô là: A. 10.104 Kg.m/s B. 7,2.104 Kg.m/s C. 72 Kg.m/s D. 2.104 Kg.m/s
Câu 3 : Một vật khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s thì động lượng của vật là 200 Kg.m/s. Tính khối lượng m: A. 40 Kg B. 4 Kg C. 0.4 Kg D. 40g
Câu 4 : Một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn 5N, phương của lực hợp với phương chuyển động góc 600 . Quãng đường vật đi được là 6m. Tính công của lực.
A. 20 J B. 5 J C. 30 J D. 15 J
Câu 5 : . Một vật chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 36 km/h nhờ lực kéo F = 40N hợp với phương chuyển động góc 600 . Tính công của lực kéo trong khoảng thời gian 2 phút. (gợi ý: tính s = vt) A. 24000 J B. 48000 J C. 800 J D. 8000 J
Câu 6 : Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều dương với tôc độ 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trị là?
A. 6 kg.m/s. B. – 3 kg.m/s. C. – 6 kg.m/s. D. 3 kg.m/s.
Mọi người giải ra hộ em với

0
8 tháng 6 2017

Đáp án A

Vận tốc của hệ hai vật sau khi va chạm

= 0,4 m/s

Quá trình va chạm không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ

v = v m a x

→ Biên độ dao động mới

= 5cm

2 tháng 11 2019

Chọn A

6 tháng 4 2017

15 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

8 tháng 2 2021

- Lấy vận tốc ban đầu của vật là : \(v_o=v_x\)

- Tại thời điểm 3s từ lúc ném \(v_y=gt=10.3=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Theo bài ra vận tốc vật hợp với phương ngang  góc 45o .

\(\Rightarrow Tan\alpha=Tan45=\dfrac{v_y}{v_x}=\dfrac{30}{v_x}\)

\(\Rightarrow v_x=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vậy ....

18 tháng 6 2019

A

Một viên bi lăn trên mặt bàn nhẵn, phảng nằm ngang. Coi ma sát và sức cản không đáng kể thi ta thấy tổng các lực tác dụng lên viên bi là bằng không.

10 tháng 8 2017

Ta xét chuyển động của viên bi B có vận tốc trước khi va chạm là vB=0m/s, sau va chạm viên bi B có vận tốc v=0,5m/s

Áp dụng biểu thức xác định gia tốc

a = v 2 − v 1 Δ t = 0 , 5 0 , 2 = 2 , 5 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:  F → A B = − F → B A

Theo định luật II, ta có: F=ma

→ | F A B | = | F B A | ↔ m A | a A | = m B a B → a A = m B | a B | m A = 0 , 6.2 , 5 0 , 3 = 5 m / s 2

Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a:

v=v0+at=3+5.0,2=4m/s

Đáp án: C