Một quyển sách đặt yên trên bàn. Hỏi quyển sách chịu tác dụng của những lực nào? Nêu phương, chiều, độ lớn của các lực đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)có hai lực tác dụng lên quyển sách đó là trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.
b)cùng phương nhưng ngược chiều
c)các lực đó là lực cân bằng vì khi 2 lực đó tác dụng lên quyển sách thì quyển sách đứng yên
D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn.
~Hok tốt~
~~~Leo~~~
Các lực tác dụng lên quyển sách
- Trọng lượng của sách
- Lực hút Tđất
Quyển sách ko di chuyển hay tơi xuống là do bàn đã đỡ quyển sách
Hình
______ *** |—| : 10N
________|_____|________
Chú ý : chỗ *** bạn vẽ cho mik cái mũi tên hướng xuống có 2 đọan thẳng nha. Ở đầu mũi tên hướng xuống ghi \(F\downarrow\)
Không có máy nên vẽ tạm thế này. Nối cái " __|___|___ " với đoạn thẳng "———" ở trên tạo thành hình vuông
Quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của mặt bàn lên sách.
Quyển sách đứng yên vì trọng lực cân bằng với phản lực.
Quyển sách đứng yên bởi sự cân bằng của hai lực: trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.
Trọng lực của Trái đất, Lực đỡ của mặt bàn Các lực này cân bằng nhau vì quyển sách vẫn nằm im, không xê dịch
Trọng lực P và phản lực F
phản lực F là lực của mặt bàn tác dụng ngược lại cùng phương ngược chiều với trọng lực P
2 lực đó cân bằng
+ Trọng lực:
--> Phương: Thẳng đứng từ trên xuống dưới.
--> Chiều: Hướng về Trái Đất.
--> Độ lớn: P = mg (m là khối lượng quyển sách, g = 10 m/s² là gia tốc trọng trường).
+ Lực phản lực của mặt bàn:
--> Phương: Thẳng đứng từ dưới lên trên.
--> Chiều: Hướng ra khỏi mặt bàn.
--> Độ lớn: N = P (do quyển sách đang nằm yên, các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau).
+ Lực ma sát:
--> Phương: Nằm ngang.
--> Chiều: Ngược với chiều chuyển động của quyển sách (nếu có).
--> Độ lớn: Fms ≤ μN (μ là hệ số ma sát trượt, N là lực phản lực của mặt bàn).