K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

a) Kết quả rút gọn xấu (+dài) nữa. (có thể đề sai)

b) 

\(\left(\frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\right):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\left[\frac{-\sqrt{7}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}+\frac{-\sqrt{5}\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}\right].\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)=-\left(7-5\right)=-2\)

c) \(\frac{\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}}{\sqrt{7+2\sqrt{10}}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}{3}\)

14 tháng 7 2016

a) \(\left(\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\frac{\sqrt{216}}{3}\right).\frac{1}{\sqrt{6}}=\left[\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-2\sqrt{6}\right].\frac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{6}}{2}-2\sqrt{6}\right).\frac{1}{\sqrt{6}}=\frac{1}{2}-2=-\frac{3}{2}\)

7 tháng 6 2019

Thêm câu này hộ tớ nx nhé !
e) \(\left(\sqrt{8}-3\sqrt{2}+\sqrt{10}\right).\left(\sqrt{2}-3\sqrt{0.4}\right)\)

14 tháng 7 2019

\(a,\left(\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\frac{\sqrt{216}}{3}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\frac{6\sqrt{6}}{3}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-2\sqrt{6}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{6}}{2}-\frac{4\sqrt{6}}{2}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\frac{\sqrt{6}-4\sqrt{6}}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\frac{-3\sqrt{6}}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=-\frac{3}{2}\)

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

20 tháng 12 2017

Tài liệu TeX của Online Math

x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}

\(x=\frac{-b\pm\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\)

26 tháng 9 2017

Đa thức (căn bậc 2 của x-1)+(căn bậc 2 của x+1) thì có biểu thức liên hợp là (căn bậc 2 của x-1)-(căn bậc 2 của x+1) 
Đa thức x^2-x+1 là biểu thức liên hợp của x+1 
Biểu thức liên hợp B của đa thức A là biểu thức B khi nhân với A được hằng đẳng thức!