c) cho các phân số sau
3/2;5/3;9/7;11/10
hãy thêm vào tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên khac 0 rồi so sánh phân số vừa tìm được với phân số đã cho . từ đó rút ra kết luận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3}{2}v\text{à}\dfrac{5}{8}\\ MSC:8\\ \dfrac{3}{2}=\dfrac{3\times4}{2\times4}=\dfrac{18}{8};\dfrac{5}{8}\\ \dfrac{1}{3}v\text{à}\dfrac{4}{5}\\ MSC:15\\ \dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times5}{3\times5}=\dfrac{5}{15};\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times3}{5\times3}=\dfrac{12}{15}\\ \dfrac{3}{4}v\text{à}\dfrac{9}{24}\\ MSC:24\\ \dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times6}{4\times6}=\dfrac{18}{24}\)
a: 3/2=12/8
5/8=5/8
b: 1/3=5/15
4/5=12/15
c: 3/4=18/24
9/24=9/24
\(1,\\ \dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35};\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{35}\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6};\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{4}{9}=\dfrac{8}{18};\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{18}\\ 2,\\ \dfrac{5}{9}=\dfrac{10}{18};\dfrac{7}{8}=\dfrac{14}{16};\dfrac{24}{42}=\dfrac{12}{21}\)
1. \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35};\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{35}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6};\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{16}{36};\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{36}\)
2. \(\dfrac{5}{9}=\dfrac{10}{18}\)
\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{14}{16}\)
\(\dfrac{24}{42}=\dfrac{12}{21}\)
3) Ta có: \(C=x^2-4x+7=\left(x-2\right)^2+3\ge3\)
Dấu "=" xảy ra khi x = 2
4) Ta có: \(D=2x^2+3x+4=2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{16}\right)+\dfrac{23}{8}=2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{23}{8}\ge\dfrac{23}{8}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\dfrac{3}{4}\)
3) \(C=x^2-4x+7\)
\(=\left(x-2\right)^2+3\text{≥}3\) ∀x (vì \(\left(x-2\right)^2\text{≥}0\))
MinC=3 ⇔ x=2
4) \(D=2x^2+3x+4\)
\(=2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{23}{8}\text{≥}\dfrac{23}{8}\) ∀x (vì \(2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2\text{≥}0\))
MinD= \(\dfrac{23}{8}\) ⇔ \(x=-\dfrac{3}{4}\)
Bài 1:
a: 3/4=6/8
5/8=5/8
b: 1/3=5/15
4/5=12/15
c: 3/4=18/24
9/24=9/24
\(3\left(x+1\right)^2+2\left(x-3\right)^3-5\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)
\(=3\left(x^2+2x+1\right)+2\left(x^2-6x+9\right)-5\left(x^2-25\right)\)
\(=3x^2+6x+3+2x^2-12x+18-5x^2+125\)
\(=-6x+146\)
\(3\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=5\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow3\left(x-1\right)\left(2x-1\right)-5\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\text{⇒(x-1)}\left[3\left(2x-1\right)-5\left(x+8\right)\right]=0\)
\(\text{⇒(x-1)}\left[6x-3-5x-40\right]=0\)
\(\text{⇒(x-1)}\left(x-43\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-43=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=43\end{matrix}\right.\)
ai giải cho mình bài này mình k cho
PHÂN SỐ LỚP 5 VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
1. Kiến thức cần ghi nhớ
Khi cùng nhân (chia) cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên lớn hơn 1 ta
được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Khi cả tử số và mẫu số cùng được gấp (giảm) bao nhiêu lần thì hiệu và tổng của
chúng cũng được gấp (giảm) bấy nhiêu lần.
Ví dụ: Cho phân số
1
3
Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 3 - 1 = 2
Tổng giữa mẫu số và tử số là: 1 + 3 = 4
Khi gấp cả tử số và mẫu số lên 3 lần ta có:
1 1x3 3
3 3x3 9
Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 9 - 3 = 6
Tổng giữa mẫu số và tử số là: 9 + 3 = 12
Ta thấy: 6: 2 = 3
12 : 4 = 3