K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

(1-->27 đâu rồi) 
28. 
AB=AD = BC => ABC cân 
=> góc BAC = BCA 
mà BCA= ACD (so le) 
=> BCA= ACD 
=> CA là tia phân giác góc c 
..dpcm... 
29.là hình thang cân 
xét 2 tam giác AOC,BOD 
đây là 2 tam giác cân ,chung có số đo góc đỉnh A = nhau (đđ) 
=> 2 tam giac đồng dạng 
=> góc C= góc D => AC\\ DC (2 góc so le = nhau) 
lại có AB = CD => nó cân (2 đg chéo = nhau) 
30. 
a. hình thang cân 
2 tam giác cân ADE ~ ABC => D=E => DE\\ BC (đồng vị) 
BD= AB-AD = AC-AE = EC 
b. 
như trên đã cm DE = BD=EC => EB là tia phân giác goc B 
=> E,D là chân đg phân giác hạ từ B,C đến AC,AB 

13 tháng 9 2017

ban ghi gi vay

18 tháng 10 2020

Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

\(AD=BC\)

\(AB\)chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BD\)(2 cạnh t.ư)

=>tứ giác ABCD là HTC

18 tháng 10 2020

A B C D

Cách 1 : Kẻ thêm đường phụ AC 

Và đường phụ BD 

Xét tam giác ADC và tam giác ABC ta có : 

AC chung 

AD = BC (gt)

^A = ^B (gt) 

=> tam giác ADC = tam giác ABC 

=> AB = DC ( 2 cạnh tương ứng bằng nhau ) 

hay 2 góc kề cạnh đáy bằng nhau => ABCD là hình thang 

Cách 2 : Ta có : AD = BC gt 

=> 2 cạnh bên bằng nhau Vậy ABCD là hình thang :)) 

16 tháng 6 2016

Khó quá!

13 tháng 9 2017

(1-->27 đâu rồi) 
28. 
AB=AD = BC => ABC cân 
=> góc BAC = BCA 
mà BCA= ACD (so le) 
=> BCA= ACD 
=> CA là tia phân giác góc c 
..dpcm... 
29.là hình thang cân 
xét 2 tam giác AOC,BOD 
đây là 2 tam giác cân ,chung có số đo góc đỉnh A = nhau (đđ) 
=> 2 tam giac đồng dạng 
=> góc C= góc D => AC\\ DC (2 góc so le = nhau) 
lại có AB = CD => nó cân (2 đg chéo = nhau) 
30. 
a. hình thang cân 
2 tam giác cân ADE ~ ABC => D=E => DE\\ BC (đồng vị) 
BD= AB-AD = AC-AE = EC 
b. 
như trên đã cm DE = BD=EC => EB là tia phân giác goc B 
=> E,D là chân đg phân giác hạ từ B,C đến AC,AB 

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a)     Vì \(AB \bot \left( {BCD} \right) \Rightarrow AB \bot CD\left( 1 \right)\)

Có H là trực tâm của tam giác BCD \( \Rightarrow BH \bot CD\left( 2 \right)\)

Tử (1) và (2) \( \Rightarrow CD \bot \left( {ABH} \right)\)

b)    Vì \(AB \bot \left( {BCD} \right) \Rightarrow AB \bot CD\left( 1 \right)\)

Có K là trực tâm của tam giác BCD \( \Rightarrow AK \bot CD\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow CD \bot \left( {ABK} \right)\)