giúp mik câu 8,9 đc hg ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8.
a.b.
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)
c.\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 < 0,3 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)
Câu 9.
a.b.
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 < 0,6 ( mol )
0,25 0,5 0,25 0,25 ( mol )
Chất dư là HCl
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,6-0,5\right).36,5=3,65g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,25.136=34g\)
c.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,25 0,25 ( mol )
\(m_{Cu}=0,25.64.90\%=14,4g\)
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Bài 7
1 colorful
2 badly
Bài 8
Câu 3 a=> an
Câu 10 careful
Câu 13 bỏ a
13:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: BH=CH=6/2=3cm
=>AH=4cm
c: G là trọng tâm
AH là trung tuyến
=>A,G,H thẳng hàng
Bạn tham khảo nha:
4. Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.
Các bậc phân loại giới sống từ thấp -> cao: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.
5.*Giống nhau:
-Đều là tế bào.
-Chứa vật chất di truyền.
-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
*Khác nhau:
-Tế bào nhân sơ: +Kích thước bé.
+Có ở tế bào vi khuẩn.
+Không có hệ thống nội màng.
+Không có khung xương định hình tế bào.
-Tế bào nhân thực: +Kích thước lớn.
+Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...
+Có hệ thống nội màng.
+Có khung xương định hình tế bào.
6.
– Giống nhau
+ Đều là tế bào nhân thực.
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.
+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.
– Khác nhau
Tế bào thực vật | Tế bào động vật Động vật |
Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp | Không có lục lạp |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | Chất dự trữ là glicôzen, mỡ |
Thường không có trung tử | Có trung tử |
Không bào lớn | Không bào nhỏ hoặc không có |
Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
Câu 4:
- Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn.
- Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
Câu 5:
*Giống nhau:
-Đều là tế bào.
-Chứa vật chất di truyền.
-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
*Khác nhau:
Tế bào nhân thực | Tế bào nhân sơ |
- Kích thước bé. | - Kích thước lớn. |
- Có ở tế bào vi khuẩn. | - Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,... |
- Không có hệ thống nội màng | - Có hệ thống nội màng. |
- Không có khung xương định hình tế bào. | - Có khung xương định hình tế bào. |
Câu 6:
- Giống nhau
+ Đều là tế bào nhân thực.
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.
+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.
- Khác nhau:
Tế bào thực vật | Tế bào động vật |
- Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | - Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất |
- Có lục lạp | - Không có lục lạp |
- Chất dự trữ là tinh bột, dầu | - Chất dự trữ là glicôzen, mỡ |
- Thường không có trung tử | - Có trung tử |
- Không bào lớn | - Không bào nhỏ hoặc không có |
- Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
- Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
(Tham khảo)