Cho hai góc kề bù AOM và BOM biết AOM=120 độ. Trên 1 nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa tia OM,vẽ ON sao cho AON=60độ.Hỏi hai góc AON và BOM có phải là 2 góc đối đỉnhko?Có bạn nào đã làm bài này chưa ,bài này ở trong sách gì?
Thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hai góc kề bù A O M ^ , A O N ^ Ta có:
A O M ^ + AON ^ = 120 0 + 60 0 = 180 0 .
Vậy hai góc A O M ^ , A O N ^ là hai góc kề bù.
Suy ra hai tia OM, ON đối nhau.
Mặt khác hai tia OA, OB đối nhau
nên hai góc A O M ^ , B O N ^ là hai góc đối đỉnh
Vì \(\widehat{MOA}+\widehat{AON}=120^o+60^o=180^o\)
mà OA nằm giữa ON, OM
=> M, O, N thẳng hàng
mà A, O, B thẳng hàng và \(\widehat{AON}=\widehat{MOB}\)
=> \(\widehat{AON};\widehat{MOB}\) là 2 góc đối đỉnh
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
O
a
, ta có
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên
O
b
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
c
⇒
ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c
⇒
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c
−
ˆ
a
O
b
=
120
0
−
60
0
=
60
0
.
b) Theo chứng minh trên ta có tia
O
b
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
c
.
Lại có
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra
O
b
là tia phân giác của
ˆ
a
O
c
.
c) Vì tia
O
t
là tia đối của tia
O
a
nên góc
a
O
t
là góc bẹt, hay
ˆ
a
O
t
=
180
0
.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
O
a
, ta có
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên
O
c
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
t
⇒
ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t
⇒
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t
−
ˆ
a
O
c
=
180
0
−
120
0
=
60
0
.
Vì
O
m
là tia phân giác của
ˆ
c
O
t
nên
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.
Ta có
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó
ˆ
b
O
c
và
ˆ
c
O
m
là hai góc phụ nhau.
Có: \(\widehat{AOM}+\widehat{AON}=120^0+60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MON}=180^0\)
=> ON là tia đối của OM
Mà OB là tia đối của OA
=> \(\widehat{AON}\) và \(\widehat{BOM}\)đối đỉnh.