K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

tính góc a

11 tháng 9 2017

bài toán này chẳng có căn cứ gì.

có mỗi thế thì làm sao mà làm được!

ít ra bạn phải cho hai góc đó có phụ nhau hay không.

hay là tam giác đó có vuông hay không chứ!

 .....chắc bạn nhầm đề rồi.....

a: sin a=2/3

=>cos^2a=1-(2/3)^2=5/9

=>\(cosa=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(tana=\dfrac{2}{3}:\dfrac{\sqrt{5}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(cota=1:\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

b: cos a=1/5

=>sin^2a=1-(1/5)^2=24/25

=>\(sina=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(tana=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}:\dfrac{1}{5}=2\sqrt{6}\)

\(cota=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)

c: cot a=1/tana=1/2

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>1/cos^2a=1+4=5

=>cos^2a=1/5

=>cosa=1/căn 5

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

1: 

a: sin a=căn 3/2

\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{1-\dfrac{3}{4}}=\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}\)

\(tana=\dfrac{\sqrt{3}}{2}:\dfrac{1}{2}=\sqrt{3}\)

cot a=1/tan a=1/căn 3

b: \(tana=2\)

=>cot a=1/tan a=1/2

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=5\)

=>cos^2a=1/5

=>cosa=1/căn 5

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

c: \(cosa=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)

tan a=5/13:12/13=5/12

cot a=1:5/12=12/5

NV
26 tháng 7 2021

Lớp 9 nên coi như các góc này đều nhọn

a.

\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{15}{17}\)

\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{8}{15}\)

\(cota=\dfrac{1}{tana}=\dfrac{15}{8}\)

b.

\(1+cot^2a=\dfrac{1}{sin^2a}\Rightarrow sina=\dfrac{1}{\sqrt{1+cot^2a}}=\dfrac{4}{5}\)

\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{3}{5}\)

\(tana=\dfrac{1}{cota}=\dfrac{4}{3}\)

a) \(\cos=\sqrt{1-\sin^2}=\sqrt{1-\dfrac{64}{289}}=\dfrac{15}{17}\)

\(\tan=\dfrac{\sin}{\cos}=\dfrac{8}{17}:\dfrac{15}{17}=\dfrac{8}{15}\)

\(\cot=\dfrac{\cos}{\sin}=\dfrac{15}{17}:\dfrac{8}{17}=\dfrac{15}{8}\)

31 tháng 3 2021

Cos 2a mà?

a) cos = 15/7

tan = 8/15

cot = 15/8

b) cos = 4/5

tan = 3/5

cot = 4/5

NV
4 tháng 3 2021

\(tana-cota=2\sqrt{3}\Rightarrow\left(tana-cota\right)^2=12\)

\(\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2-4=12\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2=16\)

\(\Rightarrow P=4\)

\(sinx+cosx=\dfrac{1}{5}\Rightarrow\left(sinx+cosx\right)^2=\dfrac{1}{25}\)

\(\Rightarrow1+2sinx.cosx=\dfrac{1}{25}\Rightarrow sinx.cosx=-\dfrac{12}{25}\)

\(P=\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{cosx}{sinx}=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{-\dfrac{12}{25}}=-\dfrac{25}{12}\)

-4 ở đâu ra vậy ạ

 

NV
16 tháng 3 2022

\(tana-5cota+4=0\Rightarrow tana-\dfrac{5}{tana}+4=0\)

\(\Rightarrow tan^2a+4tana-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tana=1\\tana=-5\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{4sina+2cosa}{3sina-cosa}=\dfrac{\dfrac{4sina}{cosa}+\dfrac{2cosa}{cosa}}{\dfrac{3sina}{cosa}-\dfrac{cosa}{cosa}}=\dfrac{4tana+2}{3tana-1}=\left[{}\begin{matrix}3\\\dfrac{9}{8}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 8 2023

\(sin\) \(a\) \(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\widehat{a}=60^o\)

\(\Rightarrow cos\) \(a\) \(=cot\) \(60^o\) \(=\dfrac{1}{2}\)

\(tan\) \(a\) \(=tan\) \(60^o\) \(=\sqrt{3}\)

\(cot\) \(a\) \(\dfrac{1}{tana}\) \(=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) \(=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)