Thưa cô! Bài này học xong thì tự nghiên cứu phần bài tập trong sbt ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nghiên cứu về hiệu quả của các giải pháp đứa điệu hò Nam Bộ dến gần với giới trẻ
Bài 2(SGK trang 108): Chọn câu đúng trong các câu sau
a) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
b) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
c) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
d) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống.
1. Lý do lựa chọn đề tài
Thơ Đường luật là một thể loại thơ phổ biến trong văn học các nước khu vực văn hóa Đông Á thời trung đại (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam). Thơ Đường luật chú trọng đối với nghệ thuật đối khá đa dạng. Thể loại này có quy tắc phức tạp và chặt chẽ thể hiện ở: luật, niêm, vần, đối và bố cục. Tìm hiểu đặc điểm hình thức thơ Đường luật là cơ sở giúp ta khám phá sự đổi mới, cách tân của thơ Nôm Đường luật của Việt Nam sau này.
2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu:
+ Nghiên cứu đặc điểm hình thức thơ Nôm Đường luật tạo tiền đề khám phá sự đổi mới, cách tân của thơ Nôm Đường luật của Việt Nam.
b. Đối tượng nghiên cứu:
+ Những bài thơ Đường luật đã học: Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn,...
+ Đặc điểm hình thức thơ Đường luật.
c. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích, so sánh.
+ Phương pháp tổng hợp, khái quát.
B. Nội dung nghiên cứu
1. Phân loại các bài thơ Đường luật trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT theo thể loại.
Trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT, những bài thơ Đường luật được đưa vào sách giáo khoa chủ yếu thuộc ba thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Chúng ta có thể phân loại các bài thơ Đường luật được học trong nhà trường theo thể thơ như sau:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật: "Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến", "Cảm xúc mùa thu - Đỗ phủ", ''Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan", "Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến".
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Sông núi nước Nam - chưa rõ tác giả", "Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh", "Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tông", "Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương", "Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão".
- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Phò giá về kinh - Trần Quang Khải", "Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch", "Quốc tộ - Thiền sư Đỗ Pháp Thuận".
2. Bố cục bài thơ Đường luật
Tìm hiểu bố cục bài thơ Đường luật sẽ giúp chúng ta tiếp cận gần hơn tới nội dung tác phẩm. Bài nghiên cứu chú trọng phân tích bố cục 3 thể loại thơ Đường luật học trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt:
- Thất ngôn bát cú Đường luật: gồm có 4 phần: Đề (Câu 1, 2) - thực (Câu 3, 4) - luận (Câu 5, 6) - kết (Câu 7, 8).
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 phần: Khai - thừa - chuyển - hợp.
- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 phần: Đề - thực - luận - kết.
3. Cách gieo vần
Cách gieo vần trong bài thơ Đường luật được tuân thủ chặt chẽ. Trong bài thơ thất ngôn bát cú, tác giả cần hiệp vần bằng ở tiếng cuối cùng câu 1, 2, 4, 6, 8, ví dụ trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến: Tác giả gieo vần "a" ở cuối các câu 1, 2, 3, 4, 8 lần lượt là: "nhà" - "xa" -"gà" - "hoa" - "ta". Hay trong bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quanh, nhà thơ cũng gieo vần "a" ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 lần lượt là: "tà" - "hoa" - "nhà" - "gia" - "ta".
Đối với thể thất ngôn tứ tuyệt (thể tuyệt cú), nhà thơ chỉ gieo vần bằng duy nhất ở các câu 1, 2, 4, ví dụ trong bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão, ta có thể nhận thấy cách gieo vần này: "thu" - "ngưu" - "hầu".
4. Đối
"Đối" trong thơ Đường luật được thể hiện một cách phong phú và đa dạng. Đặc biệt trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, hai câu thực và câu luận thường đối nhau. Ngoài đối ý thơ, phép đối còn được thể hiện qua từ ngữ (từ loại), hình ảnh,... Nếu đối giữa hai vế trong một câu người ta gọi là "tiểu đối". Đối giữa các câu thơ với nhau được gọi là "đại đối". Căn cứ vào sự tương phản hay thuận chiều trong vế đối, người ta chia thành hai loại đối chính: đối tương phản và đối tương đồng.
5. Niêm, luật
"Niêm" trong bài thơ thất ngôn bát cú được quy định chặt chẽ: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5 và câu 6 niêm với câu 7. Còn luật là sự đối nhau về bằng - trắc trong một liên. Trong câu thơ, tiếng thứ nhất, thứ ba và thứ năm không quá lưu ý đến bằng trắc. Tiếng hai, bốn, sáu phải đối về mặt âm thanh. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt tuân thủ quy định niêm, luật như thể thất ngôn bát cú.
Tham khảo:
- Theo em bạn Hoa không lên hành động như vậy.
+ Hành động của bạn Trang thiếu tôn trọng bạn bè trong nhóm và không có trách nhiệm tập thể .
- Để hoà nhập và hợp tác được với mọi người xung quanh thì trước hết chúng ta cần phải
+ Cần làm đúng bổn phận học sinh.
+ Chấp hành tốt quy định nhà trường.
+ Không làm những việc tổn hại danh dự nền giáo nước nhà.
+ Học tập tốt và phát huy tài năng của mình và nghe lời thầy cô.
- Theo em, bạn Hoa không nên hành động như vậy vì :
+ Trong tập thể lớp thì chúng ta nên học cách hòa nhập, chơi cùng với mọi bạn bè. Không nên vì một số chuyện mà không ưa nhau, dẫn đến lớp thiếu đoàn kết
+ Trong học tập phải cùng nhau cố gắng, học chứ không phải chơi mà chọn bạn hợp gu
=> Việc làm đó là sai
- Trong cuộc sống, để hòa nhập và hợp tác với mọi người thì phải có kĩ năng
+ Hòa nhập, thân thiện với mọi người
+ Không chia rẽ, kì thị người khác
+ Biết ứng xử phù hợp trong mọi tình huống
+ Biết bình tĩnh và thích nghi với những thứ xung quanh ta
+...
Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?
Bài làm :
Ta có :
Thời gian bán hủy T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\) => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2 là :
\(t_{99\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :
\(t_{80\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút
Câu 40 /
Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.
Bài làm :
Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :
\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)
Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :
\(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31 Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%
What?
🤔🤔🤔
Bài nào vậy?
what ^~^