Cho các văn bản sau:"Đường vào trung tâm vũ trụ", "Dấu ấn Hồ Khanh", "Bản đồ dẫn đường". Hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa các văn bản đó.
Giúp mik với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể loại giống nhau là khoa học viễn tưởng
chủ đề khác là đường vào tâm vũ trụ thì ở ngoài trái đất còn cuộc chạm chán là trong trái đất
nhân vật cùng là nhân vật tôi
- Giống nhau:
Văn bản tóm tắt tiểu sử, điếu văn, sơ yếu lí lịch, giới thiệu, thuyết minh để viết nhân vật nào đó.
- Khác nhau:
+ Tiểu sử tóm tắt điếu văn: khác nhau về mục đích, hoàn cảnh giao tiếp
+ Điếu văn được đọc trong lễ truy điệu bên ngoài nội dung tiểu sử của người mất còn có: lời chia buồn với gia quyến, tiếc thương người đã qua đời…
+ Sơ yếu lí lịch:
+ Sơ yếu lí lịch do chính bản thân viết, tiểu sử do người khác viết
+ Văn bản hành chính, thường có mẫu cố định, nội dung thường nhấn mạnh đến nhân thân, các mối quan hệ
+ Bản lí lịch cần có sự xác nhận của cơ quan thẩm quyền
+ Tiểu sử tóm tắt và lời giới thiệu, thuyết minh: văn bản giới thiệu, thuyết minh, có đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam…)
Bạn tham khảo nhé:
Ấn tượng của em về một nhân vật dị thường trong số đó: Thần Thoại là một con ngựa có cánh. Tôi thấy ấn tượng với nó vì nó sẽ giống với Pegasus – một con ngựa có cánh trong thần thoại Hy Lạp. Đó có thể là dụng ý để tác giả đặt tên cho nhân vật này là Thần Thoại, đồng thời đặt tên tiểu thuyết là Thiên Mã.
Trong văn bản "Đường vào trung tâm vũ trụ", tác giả đã kể lại cuộc hành trình đầy mạo hiểm của nhà vật lý John Wheeler khi ông cùng đồng nghiệp Richard Feynman tìm cách giải thích hiện tượng quang học. Trên đường đi, họ đã gặp phải nhiều khó khăn và thử thách nhưng cuối cùng đã tìm ra được lời giải thích cho hiện tượng này.
tham khảo
a. Đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7:
Loại văn bản | Đặc điểm nổi bật |
Nghị luận | Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội - Nghị luận văn học tập trung vào phân tích các tác phẩm văn học (tác giả, tác phẩm…) và đặc điểm nhân vật gắn với các văn bản đã học. - Nghị luận xã hội có nội dung chính là bàn luận về một tư tưởng, quan điểm |
Thông tin | - Văn bản thông tin tập trung vào giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi vừa giúp người đọc khám phá những nét đẹp văn hóa hoặc một số hoạt động truyền thống nổi tiếng. |
b. Có thể thấy điểm giống nhau giữa các văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 7 và Ngữ văn 6 là các văn bản đều tập trung viết về tác giả tác phẩm, liên quan đến những nội dung đã học trong mỗi lớp.
Ví dụ:
Lớp | Bài nghị luận văn học | Bài đọc hiểu liên quan |
Lớp 6 | - Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh). - Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu) - Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị) | - Trong lòng mẹ (Hồi kí của Nguyên Hồng) - Ca dao Việt Nam - Truyền thuyết Thánh Gióng |
Lớp 7 | - Ông Đồ - Vũ Đình Liên - Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh - Hội thổi cơm thi (Theo dulichvietnam.org.vn) - … | - Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương) - Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa (Đinh Trọng Lạc) - Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang (Theo Phí Trường Giang) - … |
Về nghị luận xã hội, cả Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 đều tập trung yêu cầu HS bàn về một vấn đề của đời sống, thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa đối với HS.
Lớp | Bài nghị luận xã hội | Vấn đề của đời sống |
Lớp 6 | - Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật (Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du). - Khan hiếm nước ngọt (Trịnh Văn) - Tại sao nên có vật nuôi trong nhà (Thùy Dương) | Môi trường xung quanh cuộc sống con người (động vật, nước uống, vật nuôi, …) |
Lớp 7 | - Thiên nhiên và con người con truyện “Đất rừng Phương Nam” (Bùi Hồng) - Tiếng gà trưa - Ca Huế - … | Tinh thần yêu nước, đức tính giản dị của con người |
c. Sự khác nhau của văn bản thông tin ở hai lớp về cả nội dung đề tài và hình thức văn bản.
Ví dụ:
Lớp | Nội dung đề tài | Hình thức văn bản |
Lớp 6 | - Về một sự kiện (lịch sử) - Về một sự kiện (văn hóa, khoa học, ..) | - Thuật lại sự kiện theo trật tự thời gian - Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân – kết quả |
Lớp 7 | - Về việc giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi. | - Thuật lại theo trật tự không gian, thời gian. |
Văn bản "Dấu ấn hồ khanh" là văn bản thuyết minh về di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng nổi bật là hang Sơn Đòong. Hồ Khanh là thợ sơn tràng chuyên nghiệp trong một lần trú mưa là phát hiện ra hang Sơn Đòong. Đây là bước ngoặt đổi đời của của anh. Nhiều nhà khoa học tìm đến ông mà nhờ vậy anh nổi tiếng khắp giới nghiên cứu hang động. Từ 1999 đến 2004, anh đã dẫn rất nhiều đoàn nghiên cứu tới hang Sơn Đòong. Bằng tinh thần trách nghiệm cao của mình, anh nhận được sự tín nhiệm của Hoàng gia Anh và trở thành người bạn đồng hành cùng những nhà thám hiểm trên toàn thế giới.