Câu 5: Khử 40g sắt (III) oxit thu được 14g sắt. Thể tích khí CO cần dùng ở (đktc) là: A / 8,6 lít B / 8,4 lít C / 9,2 lít D / 11,2 lít Câu 7 : Phản ứng hoá học là. A. Quá trình chất biến đổi nhưng không sinh ra chất khác . B. Quá trình chất thay đổi trạng thái. C. Quá trình chất bị bay hơi. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Câu 8 : 0,5 mol H¬2SO4 có khối lượng A. 28 gam B. 58 gam C. 49 gam D . 38 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,05+0,05=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\\ \Rightarrow D\)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Đề hỏi mHCl đã dùng khi nào bạn nhỉ?
nH2 = 4,032 : 22,4 = 0,18 (mol)
nFe2O3 = 14,4 : 160 = 0,09 (mol)
pthh : Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
LTL :
0,09/1 > 0,18/3 => Fe2O3 du
theo pt ; nFe = 2/3 nH2 = 0,12 (mol)
=> mFe = 0,12 .56 = 6,72 (g)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
1. B
2. B
(Câu 2 cậu nên sửa lại câu hỏi nhé: Khối lượng dung dịch NaOH 10% ...)
Câu 1.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Chọn B.
Câu 2. \(n_{HCl}=0,2\cdot1=0,2mol\)
Để trung hòa: \(\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}=0,2\)
\(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{8}{10\%}\cdot100\%=80\left(g\right)\)
Chọn B.
Câu 5 : B
n Fe = 14/56 = 0,25(mol)
$Fe_2O_3 +3 H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
n H2 = 3/2 n Fe = 0,375(mol)
V H2 = 0,375.22,4 = 8,4(lít)
Câu 7 : D
Câu 8: C